II. Hoạt động trên lớp
2. Dạy học tác phẩm văn học Bắc Giang trớc 1975.
văn bản (văn học trung đại)
bài ký đề tên tiến sĩ khia nhâm tuất
niên hiệu đại bảo năm thứ 3(1) (trích)
Đức Thái Thổ Cao Hoàng Đế(2) tính trời trí dũng, nghiệp lớn xây dựng, diệt trừ tàn bạo(3), cứu dân lầm than. Vũ công vừa ổn định, văn đức đã ban ra, mong thu nạp anh tài, đổi mới chính trị bèn xuống chiếu cho thiên hạ mở mang vịêc học, nuôi dỡng hiền tài. Trong kinh có Quốc Tử Giám(4), ngoài phủ có các nhà học. Ngời thân hành chọn con cháu các quan cùng thờng dân tuấn tú cho làm học sinh, giám sinh(5). Lại sai quan chuyên trách rộng tuyển trong nhân dân lấy con em những nhà lơng thiện làm sinh đồ(6) các phủ. nền tảng bồi dỡng nhân tài thực đã rộng vậy. Đến nh cách kén kẻ sĩ thì hoặc phải thi bài minh kinh(7) , hoặc thi bài phú hay luận, hoặc nhà vua thân ra bài sách vấn, rồi tuỳ tài mà cân nhắc bổ dụng.
Vẻ vang thay Đức Thái Tông Văn Hoàng Đế(8) phúc nốinghiệp lớn, đức rạng nếp xa, xem xét nhân văn, giáo hoá thiên hạ; lấy trọng đạo sùng nho làm việc trớc, coi kén tài kính trời là chớc hay. Ngời nghĩ rằng mở khoa thi, kén kẻ sĩ là vịêc phải làm trớc tiên trong phép trị nớc. Tô điểm cơ đồ, mở mang giáo hoá thịnh trị là nhờ đó. Sắp xếp chính sự, trau dồi tục hay cũng là nhờ đó. Các bậc đế vơng xa đã làm nên sự nghiệp trị bình(9) không ai không theo con đờng ấy.
Kính nghĩ:
Hiền tài là nguyên khí(10) của đất nớc. Nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh mà vơn cao, nguyên khí suy thì thế nớc mà xuống thấp. Bởi vậy các đấng thánh đế minh vơng chẳng ai không lấy việc gây dựng ngời tài, kén chọn kẻ sĩ, bồi đắp nguyên khí làm việc đầu tiên.
Nay Thánh minh lại cho rằng điều hay việc tốt tuy có lừng lẫy một thời, song lời khen tiếng thơm cha đủ sáng soi hậu thế, cho nên lại dựng đá đề tên, đặt noi cửa Hiền Quan(16) khiến kẻ sĩ trông vào mà hâm mộ phấn chấn, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua. Há chỉ là chuộng văn suông, ham tiếng hão mà thôi ru.
(Thân Nhân Trung *, trong văn bia Quốc Tử Giám Hà Nội - NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 2000).
Chú thích:
* Thân Nhân Trung (1418 - 1499) ngời làng Yên Ninh, tục gọi là làng Nếnh, nay thuộc xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Đỗ tiến sĩ, đ- ợc bổ vào Hàn lâm viện thị độc, Tao đàn phó đô nguyên suý…
(1) Nhâm Tuất, niên hiện Đại Bảo năm thứ 3: năm 1442, đòi Lê Thái Tông. (2) Thái Tổ Cao Hoàng Đế: Lê Lợi, tức Lê Thái Tổ (1428 - 1433). (3) Tàn bạo: chỉ quân xâm lợc nhà Minh. (4) Quốc Tử Giám: Trờng học bậc cao nhất
trong cả nớc. (5) Giám sinh: Học trò Quốc Tử Giám trong thời phogn kiến. (6) Sinh đồ: Học trò (cũ). (7) Minh kinh: Bài thi làm sáng tỏ sách kinh điển Nho giáo. Khoa Minh kinh đợc mở từ thời Lý, ngời đỗ gọi là Minh kinh bác sĩ. (8) Thái tông Văn Hoàng Đế: Lê Thái Tông (1434 - 1442). (9) Trị bình: Trị quốc bình thiên hạ, chăm lo việc nớc làm cho thiên hạ đợc thái bình. (10) Nguyên khí: Khí đầu tiên sinh ra các khi khác, vật khác. (11) Cửa Hiền Quan: Sách hán th, truyện Đổng Trọng Th có câu: "Đại học giả, hiền sĩ chi sở quan dã" (Đại học là cửa vào hiền sĩ), ở đây chỉ Quốc Tử Giám.
đọc - hiểu văn bản.
1. Chính sách phát triển giáo dục, bồi dỡng hiền tài của vua Lê Thái Tổ và Lê Thái Tông.
2. Quan điểm và chính sách bồi dỡng hièn tài của vua Lê Thánh Tông có gì mới? Giải thích câu nói của Thân Nhân Trung: "Hiền tài là nguyên khí của đất nớc".
3. Thảo luận: Quan điểm và chính sách giáo dục, đào tạo của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay.
văn bản
bèo
(bài hoạ)
Phiên âm chữ hán:
Cẩm lân mật mật bất dung châm Đái diệp liên căn khởi kế thâm Thờng dữ bạch vân tranh thuỷ diện, Khẳng giao hồng nhật truỵ ba tâm. Thiên trùng lãng đả thành nan phá, Vạn trận phong xuy vĩnh bất trầm. đa thiểu ng long tàng nghiễn lí, Thái Công vô kế hạ câu tầm.
Dịch nghĩa:
(Bèo) ken dày nh vẩy gấm, một cái kim cũng không lọt,
Rễ lá liền nhau (nên thân có) dậy lên (thì rễ vẫn nằm kín) ở bề sâu. Thờng vẫn tranh giành mặt trớc với mây trắng,
Đâu chịu để cho mặt trời đỏ rọi xuống đáy sóng (nớc). Nghìn lớp sóng đánh không vỡ,
Vạn lần gió thổi chẳng chìm.
Biết bao nhiêu rồng cá chứa trữ ở trong ấy,
Thái Công không thể (thực hiện đợc) mu hoạch thả lỡi câu tìm kiếm. (Cẩm: gấm vóc; lân: vẩy; mật mật: dầy, khít, kín đáo; bất: không, chẳng; dung: tiếp nhận; châm: cái kim (để may vá); đái diệp: lá cây; liên: liền với nhau; căn: rễ cây; khởi: dậy lên, đứng dậy; kế: mu hoạch; thâm: sâu kín, bề sâu; thờng: thờng xuyên, luôn luôn; dữ: cùng với; bạch vân: mây trắng; tranh: giành nhau; thuỷ diện: mặt nớc; khẳng: chịu, đồng ý; giao: để cho; hồng: đỏ; nhật: mặt trời; truỵ: ở trên rơi xuống; ba: sóng; lãng: sóng nớc; đả: đánh; thành : nhất định không thay đổi; nan: khó; phá: vỡ ra; trận: một lần đánh; phong: gió; xuy: thổi; vĩnh: vĩnh hằng, không thay đổi; bất: không; trầm: chìm xuống nớc; đa thiểu: bao nhiêu; ng: cá; long: rồng (cá rồng: ở đây chỉ nhân tài vật lực); tàng: chứa trữ; nghiễn lý: trong đó, trong ấy; Thái Công: tức Lã Vọng - Khơng Tử Nha, một viên tớng giỏi đời nhà Chu (Trung Quốc); vô: không; hạ: ở dới; câu: lới câu; tầm: tìm kiếm).
Dịch thơ:
ken dầy vẩy gấm khó luồn kim, Rễ lá liền nhau động vẫn im. Tranh với bóng mây che mặt nớc,
Chẳng lo tia muôn lớp thờng không vơ3x, Gió táp ngàn cơn cũng chẳng chìm.
nào cá, nào rồng trogn ấy ẩn, Cần câu Lã Vọng biết đâu tìm
(Giáp Hải*, theo bản dịch của Văn đàn bảo giám).
Chú thích:
* Giáp Hải (1507 - 1586), quê gốc Dĩnh Kế (thành phố Bắc Giang). Đỗ trạng nguyên khoa thi Mậu tuất (1538), làm quan trải Lục bộ Thợng th kiêm Đông các đại học sĩ, coi việc ở toà Kinh Diên Thái Bảo , gia phong tớc Sách quận công. Thời kỳ ông giữ chức Tuyên phủ đồng tri lên Nam Quan thơng nghị, giám sát biên giới ông luôn tỏ ra là ngời lịch thiệp, lý lẽ thông minh sắc bén, đợc quan lại nhà Minh kính trọng, thờng gọi là Giáp Tuyên phủ.
Xuất xứ: Một lần Mao Bá Ôn - quan Đô ngự sử nhà Minh (Trung Quốc) gửi triều đình nhà Mạc bài vịnh Bèo (bài xớng) với dụng ý coi khinh dân tộc ta nh bèo bọt và báo trớc thảm hoạ chiến tranh, đòi ta khuất phục. Triều đình gia cho Giáp Hải hoạ lại bài thơ Bèo. Xem xong bài thơ hoạ, Mao Bá Ôn cho rằng không thể khuất phục nổi nớc ta, bèn kéo quân về.
Nguyên âm chữ Hán:
Tuỳ điền trục thuỷ mạo ơng châm, Đáo xứ khan lai thực bất thâm
Không hữu căn miêu, không hữu diệp, Cảnh sinh chi tiết, cảm sinh tâm. Đồ tri tụ xứ ninh tri tán,
Đãn thức phù thời ná thức trầm. Đại để trung thiên phong khí ác, Tảo quy hồ hải tiện nan tầm.
Dịch thơ:
Mọc theo ruộng nớc bóp nh kim, Trôi dạt lênh đênh chẳng đứng im. Nào có gốc sâu, nào có lá,
Dám sinh cành nhánh, dám sinh tim. Tụ rồi đã chắc không tan tác,
Nổi đó nào hay chẳng đắm chìm. Đến lúc trời cao bùng gió dữ, Quét về hồ bể hẳn khôn tìm.
Đọc hiểu băn bản.
1. Nhận dạng thể thơ của bài Bèo về số câu, số chữ trong câu, về bố cục, lối đối và cách hiệp vần (nhịp, luật bằng trắc)
2. Nội dung thể hiên trong các đoạn đề, thực, luận, kết của bài thơ là gì? Nhận xét về các biểu ý và biểu cảm của bài thơ.
3. Đối chiếu với ý của bài Bèo (bài xớng của Mao Bá Ôn) để thấy đợc tài năng, sự lịch thiệp và lsy lẽ thông minh sắc bén của Giáp Tuyên phủ - nhà thơ Giáp Hải.
luyện tập
Học thuộc lòng bài thơ
văn bản (văn học hiện đại)
tiếng chim tu hú
Kính tặng Cha thân yêu
nắng hè đỏ hao gạo
Nớc sông Thơng(1) trôi nhanh, Trên bờ đê bớc rảo
Gió nam giỡn(2) lá cành.
Bỗng tiếng chim tu hú(3)
Đa từ vờn vải(4) xa Quả bắt đầu chín lự(5), Ngọt nh nỗi nhớ nhà! Cha già thêm mái tóc bạc Chống gậy bớc lên đồi Thơng một mùa vải đỏ Má hồng con đang tơi. Có chàng qua chạm ngõ Bỗng khói lửa ngút trời Con đi đêm súng nổ Vải rụng bến sông trôi. Rồi tiếng chim tu hú Vang suốt những mùa hè, Con đi dài thơng nhớ Mời năm cha về quê "Tu hú ơi tu hú!
Kêu hoài chi vờn xanh Ta còn đi đi nữa
Nh dòng sông trôi nhanh". Nhắn với chim tu hú: " Cha già vui đợi mong. Mời năm trong khói lửa, Má con dù nhạt hồng Nhng bao nhiêu em gái
Đẹp lên mùa vải chín ven sông!
Bắc Giang1954
(Anh Thơ*, trong thơ Bắc Giang thế kỷ XX, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2002)
*Chú thích
* Anh Thơ (1921 - 2005) tên khai sinh là Vwong Kiều Ân. Quê gốc ở Phủ Lạng Thơng ( nay là thành phố Bắc Giang). Xuất hiện trong phong trào Thơ Mới với Bức tranh - giải thởng Tự lực văn đoàn năm 1939. Hội viên Hội nhà văn Việt Nam 1957
Anh Thơ tham gia cách mạng từ năm 1945. Từng làm bí th huyện hội phụ nữ huyện Việt Yên, Lục Ngạn; thờng vụ tỉnh hội phụ nữ tỉnh Bắc Giang.Từng trải qua nhiều công việc: làm báo, công tác phụ nữ, cứu thơng, bình dân hcọ vụ, văn háo thông ti, văn công, biên tập viên nàh xuất bản… từ năm 1957, Anh Thơ là uỷ viên Ban chấp hành Hội nàh văn Việt Nam(khoá I, II).Từ năm 1971 - 1975, Anh Thơ công tác tại tạp chí Tác phẩm mới, uỷ viên thờng vụ Hộ hiệp liên Hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam. Anh Thơ là một trong số ít gơng mặt các nhà thơ nữ tiêu biểu của nền thơ ca Việt Nam hiện đại.
Tác phẩm chính: Bức tranh quê ( tập thơ 1941), kể chuyện Vũ Lăng ( truyện thơ, 1957), theo cánh chim câu ( tập thơ, 1960), Đoả Ngọc ( tập thơ, 1964), Hoa đúa trắng ( tập thơ, 1967), Quê chồng ( tập thơ 1979), từ bến sông thơng ( hồi ký, 1986), tiếng chim tu hú ( hồi ký, 1995) Cuối mùa hoa ( tập thơ, 2003)
Tặng thởng của TW Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam với truyện thơ kể chuyện Vũ Lăng 1956; giải thởng nhà nớc về Văn học Nghệ thuật năm 2001 với 3 tác phẩm: Kể chuyện Vũ Lăng,Hoa dứa trắng và Quê chồng.
Bài thơ Tiếng chim tu hú sáng tác năm 1954 và đợc đa vào trong tập Theo cánh chim câu ( NXB Văn học, Hà nội, 1960)
(1) Sông thơng: chảy qua đại phận thành phố Bắc Giang, quê hơng nhà thơ () Giỡn: đùa, (3) Tu hú: loại chim lớn hơn sao, lông màu đen (con mái có điểm chấm màu trắng) thờng kêu vào đầu mùa hè; (4) vải: cây ăn quả, quả màu đỏ nâu, cùi dày và ngọt; (5) Chín lự: nh chín mọng;(6) Chạm ngõ: gia đình ngời con trai đến nhà ngời con gái để hai gai đình chính thứcớc hẹn sẽ cho đôi trai gái đính hôn với nhau; (7) Hoài: mãi không thôi, mãi không chịu dứt; (8) Nhắn: gửi tin.
đọc - hiểu văn bản
1.Tại sao tác giả lại đặt tên bài thơ là tiếng chim tu hú? Vì sao tiếng chim tu hú lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nàh tho nh vậy?
2. Tìm những chi tiết đặc tả mùa hè trên quê hơng Bắc Giang. Bức tranh quê hơng có gì đặc sắc?
3.Phân tích tâm tạng ngời cán bộ cách mạng đợc thể hiện trong đoạn 2 của bài thơ.
4. Theo em cái hay của bài thơ đợc thể hiện nỏi bật ở những điểm nào?
luyện tập
Học thuộc lòng bài thơ
văn bản
hơng cỏ mật
Ngay trong cuộ sống bình dị của mỗi ngời, cái bất ngờ cũng vẫn thwongf tìm tới. Đối với Tuân, việc thầy anh lấy cô giáo Nhâm quả là chuyện quá bất ngờ. Mới sáu tháng trớc đây, khi anh còn kà cậu học sinh lớp mời, thì quan hệ giữa anh và cô giáo Nhâm hoàn toàn chỉ là quan hệ thầy trò. Nhng bây giừo thì khác…. káhc nhiều rồi. Tuân rời ghế nhà trờng đi làm lính nghĩa vụ đợc non năm tháng thì thầy anh và cô giáo Nhâm của anh tuyên bố xây dựng với nhau. Về sau trong những lúc rõi rãi anh vân thờng suy gnhĩ về chuyện này, và anh cảm thấy cái bất ngờ đến với ngời ta cũng không hề đột ngột, không hề tình cờ, mà nó đến dần dà, im lặng, chắc chắn. Chính vì thế mới có chuyện của nh chuyện của thầy anh và cô giáo Nhâm.
Tuân chỉ thực sự biết mặt thầy anh từ sau ngày hào bình lập mấy tháng. Một chiều, cậu bé Tuân đứng đầu xóm mải nhìn mặt trời đỏ ối đang chìm phía sau núi Voi làng mình, thì có một anh bộ đội bớc tới. Vai anh bộ đội khoác ba lô, bên hông có cả sũng lục cẩn thận. Anh bộ đội ấy hỏi thăm vào nàh cụ phó Huy. Tuân tr mắt nhìn lên một lúc rồi lúng búng trả lời:
- Cụ phó Huy là nhà em, là ông em đấy!
Thế rồi, tuân mừng rỡ chạy lến trớc dân đờng anh bộ đội đeo súng lục ấy về nhà. anh bộ đội ngậm gnùi nhìn thằng bé nét mặt đang rạng rỡ hẳn lên kia, khẽ hỏi:
- Làm sao …ị cụt tay? Máy bay bắn àh?Tuấn ngớ ngời nhìn anh bộ đội một lát ròi sực nhớ ra, cậu bé cời phá lên.
- Không, có cụt đâu!
Rồi cậu lấy cánh tay phải đang đút trong túi, vén vạt áo lên ngậm vào miện thong thả cởi những vòng dây chuối đang buộc chặt cánh tay trái vào ngời. Thọc cánh tay cụt vào ống áo rồi, Tuân gio cả hai tay lên vừa phân bua vừa khoe: - ở xóm em, chỉ em gải làm thơng binh giỏi nhất. Buộc cánh tay vào sờn nh thế, không đứa nào nhìn thấy tay mình khuỳnh khuỳnh trong áo nữa.
Anh bộ đội nhếch mép cời mà lại nh muốn khóc, ôm lấy Tuân và không nói già nữa. Vào tới sân, Tuân gọi to:
- Ông ơi, có anh bộ đội!
Rồi cậu bé tụt lại phía sau lng bẽn lẽn. Anh bộ đọi cứ để nguyên ba lô trên vai cúi đầu để khỏ cộc vào mái rạ, bớc vào.
Đứng im nhìn ông cụ đang ngồi trên phản một lát, bằng một giọng ồ ồ, anh nói:
- Ông vẫn khoẻ!
Ông cụ đặt chiếc xe điếu lên đùi,ngửa mặt nhìn hồi lâu: - Ai thế?
Con Huy đây thầy không nhận ra con ?
Ông cụ kêu lên " trời ơi" rồi hấp tấp đứng dậy, gỡ ba lô cho con trai, lính quýnh dìu anh ngồi xuống phản. Cụ nói to mà nghe nh tắc ở cổ họng:
- Thằng Tuân đâu? Bố mày về đây! - Rồi cụ hạ thấp giọng: - Mời mấy năm xa cách còn gì nữa, bố con không nhận ra nhau là phải!
Tuân ngồi dựa lng vào chiếc cột ở cửa ra vào, mắt trân trân(3) nhìn bố. ừ, chỉ có cái sẹo bên hàm là khác trong chiếc ảnh ngày xa của u thôi, cũng có già hơn trong ảnh một chú, thế mà mình không nhận ra từ ngoài xóm. Huy đa mắt nhìn qua gian nhà mới dựng một lợt, rồi hai bố con anh cứ thế ngồi bên nhau. Trong những lúc gặp gỡ kỳ lạ nh thế này, nếu là ngời lớn, ngời ta dễ dàng qua đ- ợc những phút ngỡ ngàng xa lạ mà làm quen với nhau, còn đối với một đứa trẻ, nhất là những đứa trẻ đã lớn nh con mình, thân mật đợc với nhau ngay thật khó lắm, Huy biết vậy.
Ngồi im trên phản, Huy hỏi con: - U đâu?
Mắt thằng bé bỗng dịu hẳn xuống, buồn bã, nó bỏ ra ngoài sân. Ông cụ Huy từ trong buồng ra bớc ra, Huy hỏi luôn:
- Nhà con đâu hả thầy?
Ông cụ không nói ngay, ngồi xuống một góc phản, rồi hỏi lại: - Anh đi mời mấy năm ròng, sau không gửi về một mảnh giấy?
- Ngày ấy, sau khi Nam tiến đợc mấy năm, con chuyển quan Lào chiến đấu mãi tới giờ mới về, thầy bảo gửi giấy cách nào đợc! Đi xa con vẫn nhớ làng nhớ xóm.
- ừ thì ở nhà cũng vẫn biết là nh thế. U thằng Tuân nó vẫn chờ đợi mày. Nhng …..nó không thể chờ để gặp mày nữ rồi.
- Vâng, thì vợ con mỗi tuổi già, có giải quyết sao thì con cũng chảng dám tráhc gì.
- Không, anh đừng nghĩ nh thế, tội cho nó! Nó là nó nhất định nuôi con chờ chồng. Tôi ngỡ tởng anh hi sinh ở đâu rồi cơ, mấy lần cũng cứ giục nó liệu mà tính xem sao kẻo lại uổng cái tuổi xanh, nhng lần nào nó cũng lắc đầu không