Bề mặt trái đất.

Một phần của tài liệu Giao an dia 6 (Trang 39 - 41)

V Hớng dẫn về nhà.

bề mặt trái đất.

I.Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần:

- Phân loại đợc độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối của dịa hình. Biết khái niệm núi và phân loại núi theo độ cao,sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.

- Hiểu thế nào là địa hình Các XTơ.

- Chỉ đợc trên bản đồ thế giới một số vùng núi già và một số dãy núi trẻ.

II.Các thiết bị dạy và học .

- Bản đồ tự nhiên thế giới.

- Sơ đồ: độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối. - Tranh ảnh về núi.

III. Tiến trình bài giảng.

1.ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra: a. Tại sao nói : Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau? b. ích lợi ,tác hại của núi lửa?

3.Giới thiệu. 4.Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *HĐ1(15’).

- Đồ dùng: Tranh hoặc ảnh chụp về núi. Sơ đồ độ cao của núi.

- P2: Trực quan - đàm thoại. - Yêu cầu quan sát tranh ảnh, sơ đồ.

? Em hãy mô tả núi: Độ cao, các bộ phận , đặc điểm? - Khái quát...

? Vậy núi là dạng địa hình gì? Đặc diểm?

- Qua sát tranh, H.36.

- Độ cao so với mặt đất cao hơn nhiều.

- Gồm: Đỉnh nhọn, sờn đốc chân núi hoặc đỉnh tròn sờn thoải...

1.Núi và độ cao của núi.

- Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

- Độ cao; Trên 500m so với mực nớc biển. - Phân loại:

? Yêu cầu HS đọc bảng phân loại núi? Căn cứ vào độ cao phân ra những loại núi nào? ? Ngọn núi cao nhất nớc ta cao bao nhiêu m? tên núi? thuộc loại núi gì?

? Tìm một số núi TB, núi thấp ở Việt Nam?

? Châu lục nào có độ cao TB cao nhất thế giới? Dãy núi cao cao nhất thế giới? ? Quan sát H.34 cho biết: Cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác cách tính độ cao tơng đối của núi?

- Quy ớc: Độ cao trên bản đồ. - Số chỉ độ cao tuyệt đối...

- Đọc bảng phân loại núi. + Núi thấp <1000m. +TB: 1000- 2000m. + Núi cao: > 2000m.

- Núi phan xi păng: 3143m. - Núi thấp...

- TB: Phia U ắc, Phia bio óc. - Châu á có độ cao TB cao nhất.

- Dãy Hi ma laya: Đỉnh núi Ê Vơ Rét: 8848m.

- Quan sát H.34: + Độ cao tuyệt đối... + Độ cao tơng đối...

+ Núi thấp: +Núi TB: + Núi cao: - VD...

- Độ cao tuyệt đối là khoảng cách từ dỉnh núi đến mực nớc biển TB.

- Độ cao tơng đối là khoảng cách từ đỉnh núi đến chân núi. *HĐ2(10’)

- P2: Trực quan – thảo luận nhóm.

- Chia lớp :3 nhóm.

- Yêu cầu quan sát H.35 và thảo luận theo nhóm.

- N1: So sánh đặc điểm hình thái?

- N2: So sánh thời gian hình thành?

- N3: Nêu một núi điển hình trên thế giới? (Núi trẻ, núi già).

- Cho đại diện báo cáo kết quả và nhận xét.

- Chuẩn KT...

- Các núi già, núi trẻ : tiếp tục nâng cao hoặc hạ thấp.

- Chỉ một số núi già, núi trẻ trên thế giới.

- Thảo luận nhóm (5’)

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.. - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung... 2.Núi già Núi già. - Đỉnh tròn, sờn thoải, thung lũng rộng... và núi trẻ. Núi trẻ. - Đỉnh nhọn, sắc, cao, thung lũng sâu... *HĐ3(10’) - P2: Trực quan- đàm thoại. - Giới thiệu một số dạng địa hình đá vôi.

- Địa hình Các Xtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá

- Quan sát tranh.

- Núi lởm chởm,nhọn sắc, s- ờn dốc đứng.

- Đá vôi là loại đá dễ hoà

3.Địa hình Các Xtơ và các hang động. - Địa hình đá vôi có hình dạng: đỉnh nhọn, sắc, sờn dốc đứng đợc gọi là địa hình Các 40

vôi. ? Giá trị kinh tế? - KL... tan... XTơ. - Hang động... - Giá trị kinh tế...

VI.Đánh giá kết quả:

? Sự khác biệt giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối? ? So sánh núi già và núi trẻ?

- BT 13(VBT)

Một phần của tài liệu Giao an dia 6 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w