Hiện tợng các mùa.

Một phần của tài liệu Giao an dia 6 (Trang 26 - 29)

V Hớng dẫn về nhà.

2. Hiện tợng các mùa.

- đồ dùng: hệ mặt trời+tranh vẽ. - Yêu cầu: quan sát h23.

- Quan sát hệ mặt trời CĐ. - Quan sát h23.- Quan sát hệ mặt trời CĐ.

2. Hiện t ợng cácmùa. mùa.

? Khi CĐ trên quỹ đạo trục trái đất nghiêng và hớng tự quay của trái đất có thay đổi không?

? do trục nghiêng và không đổi hớng -> hiện tợng gì xảy ra ở vị trí hai bán cầu; thay đổi thế nào so với mặt trời? Sinh ra hiện tợng gì?

- Cho HS quan sát tranh H. 24.

? Ngày 22-6 (hạ chí ) nửa cầu nào ngả về phía mặt trời? Nửa cầu nào chếch xa phía mặt trời?

*GV:Kẻ báng phụ cho hs làm bt qua

q/s H23(sgk).

? Ngày 22-12 (hạ chí ) nửa cầu nào ngả về phía mặt trời? Nửa cầu nào chếch xa phía mặt trời?

? Em có nhận xét gì về sự phân bố nhiệt, ánh sáng?

- Cho HS quan sát H.24 -> tranh vẽ. ? 21-3 và 23-9: trái đất so với mặt trời? ( NX 2 nửa cầu)

? Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc vào nơi nào trên bề mặt trái đất?

? Đó là mùa nào trong năm ở hai bán cầu?

? Qua đó nhận xét gì về các mùa ở hai bán cầu?

? Nếu trục trái đất không nghiêng 66033’ mà vuông góc hoặc trùng với mặt phẳng quỹ đạo -> Trái đất vẫn tự quay quanh trục và quay quanh mặt trời -> hiện tợng các mùa ra sao? - Các mùa âm lich khác dơng lịch về thời gian.

- Trục trái đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi, hớng về một phía -> chuyển động tịnh tiến. - 2 nửa cầu luân phiên nhau ngả gần hoặc chếch xa mặt trời -> sinh ra các mùa.

- Quan sát tranh H. 24.

- 22-6: nửa cầu Bắc -> mùa nóng.

+Nửa cầu Bắc ngả nhiều, góc chiếu lớn nhận đợc nhiều nhiệt, ánh sáng.

- 22-12: nửa cầu Nam ngả nhiều về phía mặt trời: mùa nóng. Nửa cầu Bắc chếch xa mặt trời: mùa lạnh.

- Sự phân bố ánh sáng, nhiệt -> cách tính mùa ở hai nửa cầu hoàn toàn trái ngợc nhau.

- Quan sát H.24 -> tranh vẽ. -21-3, 23-9: trái đất hớng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía mặt trời nh nhau.

- Mặt trời chiếu thẳng góc vào khu vực xích đạo.

- Mùa xuân và mùa thu.

- Các mùa trái ngợc nhau ở hai bán cầu.=> một năm có 4 mùa. - Nửa cầu Bắc: các nớc: dơng lịch.

* VN?

- Các mùa hai bán cầu không trái nhau ( giống nhau).

*Đọc ghi nhớ (sgk)

* Các mùa.

- 22-6: Nửa cầu Bắc: mùa nóng, nửa cầu Nam : mùa lạnh.

22-12: Nửa cầu Bắc mùa lạnh, nửa cầu Nam mùa nóng.

- 21-3: NCB (mùa xuân) và NCN (mùa thu)

IV. Đánh giá kết quả:

- BT8( VBT) Bài tập trắc nghiệm.

- Hình vẽ: khu vực nào trên trái đất luôn luôn đợc ánh sáng mặt trời chiếu quanh năm? Tại sao?

-Tại sao khi TĐ c/đ quanh MT lại sinh ra 2 thời kỳ nóng và lạnh luân phiên nhau ở 2 nửa cầu B-N trong 1năm?(Khi c/đ quanh MT trục TĐ nghiêng và hg nghiêng không đổi )

V.H ớng dẫn học tập ở nhà .

- Ôn tập sự vận động tự quay của trái đất.- .hệ quả. - Tìm hiểu hiện tợng ngày đêm dài, ngắn theo mùa. - BT8 (VBT).

---

Soạn:31/10/07. Dạy:

Tuần 11 - Tiết 11

I. Mục tiêu bài học:

* Sau bài học HS cần:

- HS biết đợc hiện tợng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của trái đất quanh mặt trời. có khái niệm về các đờng: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau.

- Giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên, lòng say mê khám phá thiên nhiên. - Rèn kĩ năng bản đồ cho HS.

II.Các thiết bị dạy- học.

- Quả địa cầu+ H24-H25 phóng to.

III.Tiến trình bài giảng.

1. n định tổ chức.

2. Kiểm tra:

a. Nguyên nhân sinh ra các mùa trên trái đất. b. BT8 (VBT).

3. Giới thiệu. 4. Bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

* HĐ 1:(20’)

- Đồ dùng: Quả địa cầu+ tranh vẽ. - PP: Trực quan+đàm thoại.

- Yêu cầu quan sát H14.

? Phân biệt đờng trục trái đất và đờng phân chia sáng tối?

? Hai đờng đó không trùng nhau? Vì sao?

* ở vị trí hạ chí H24.

? Ngày 22/ 6 nửa cầu nào ngả về phía mặt trời và có diện tích đợc chiếu rộng nhất?

- Quan sát H24: + Trục trái đất: BN + Phân chia sáng tối: TS.

+ BN nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo 66o33’. Còn ST lại vuông góc mặt phẳng quỹ đạo.

- NCB chúc về phía mặt trời nhiều nhất => NCB có ngày dài

Một phần của tài liệu Giao an dia 6 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w