Dùng dạy – học: GV: Lợc đồ trận Chi Lăng – Xơng Giang I Hoạt động dạy – học:

Một phần của tài liệu GA SỬ lớp 5 (CN) chỉ việc in (Trang 34 - 35)

III. Hoạt động dạy – học:

1. Kiểm tra bài cũ: (3p)+ Kể tên một số sáng tác của Thân Nhân Trung.2. Dạy bài mới: (37p) 2. Dạy bài mới: (37p)

Hoạt động 1: GV giới thiệu, kết hợp chỉ trên lợc đồ:

- Tháng 10 – 1927, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chia ra làm hai đạo kéo vào nớc ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo hớng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạch chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hớng Hà Giang.

Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lợng tiêu diệt viện quân giặc, tr- ớc hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nớc ta.

Ngày 8 tháng 10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân vào nớc ta bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.

Sau khi Liễu Thăng bị giết, phó tổng binh Lơng Minh lên thay chân, chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xơng Giang (Bắc Giang). Trên đơng tiến công quân giặc liên tiếp bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn quân. Tổng binh Lơng Minh bị giết tại trận, Thợng th bộ binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.

Mấy vạn quân địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xơng Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hớng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tớng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

Cùng lúc đó, Lê Lợi sai đem các chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạch. Mới trông thấy Mộc Thạch đã hoảng sợ vội vàng rút chạy về Trung Quốc.

Nghe tin hai vạn viện binh Liếu Thăng, Mộc Thạch bị tiêu diệt hoàn toàn, Vơng Thông ở Đông Quan vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đông Quan (10-12-1427) để đợc an toàn rút quân về nớc.

Ngày 3-1-1428, toán quân cuối cùng của Vơng Thông rút khỏi nớc ta. Đất nớc ta sạch bóng quân thù.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên nhân của trận Chi Lăng Xơng Giang:

- Tháng 10 – 1927, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc chia ra làm hai đạo kéo vào nớc ta. Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lợng tiêu diệt viện quân giặc, tr- ớc hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nớc ta.

Hoạt động 3: Tập trình bày diễn biễn của trận Chi Lăng Xơng Giang.

- HS tập trình bày.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về ý nghĩa của trận Chi Lăng Xơng Giang.

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi với trận đánh cuối cùng là trận Chi Lăng - Xơng Giang đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra một thời kì phát triển mới của xã hội, đất nớc, dân tộc Việt Nam thời Lê sơ.

3. Củng cố – dặn dò: (2p)

Lịch sử

Lịch sử địa phơng I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết đợc về lịch sử địa phơng, những di tích lịch sử của Lục Nam.

- Biết sơ lợc công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Lục Nam từ năm 1975 đến nay.

- Giáo dục học sinh tự hào về truyền thống dân tộc.

Một phần của tài liệu GA SỬ lớp 5 (CN) chỉ việc in (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w