Dùng dạy – học: ảnh t liệu về nhà máy thủy điện Hòa Bình.

Một phần của tài liệu GA SỬ lớp 5 (CN) chỉ việc in (Trang 32 - 34)

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

III. Hoạt động dạy – học:

1. Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Nêu những quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI.

+ Nêu ý nghĩa của việc bầu cử Quốc hội Thống nhất và kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI.

2. Dạy bài mới: (30p)

Hoạt động 1: (1p) - GV giới thiệu bài:

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (9p) - Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận:

+ Nhà máy thủy điện Hòa Bình đợc xây dựng nănm nào? ở đâu? Trong thời gian bao lâu?

- Đại diện một số nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận: Nhà máy đợc chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6-11- 1979. Nhà máy đợc xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hòa Bình.

+ Sau 15 năm thì hoàn thành.

Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm và cả lớp (11p)

- HS đọc SGK và làm việc theo nhóm: Trên công trờng xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô làm việc với tinh thần nh thế nào?

- Đại diện một số nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (10p)

- HS đọc SGK thảo luận về những đóng góp của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với đất nớc ta.

- Đại diện một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận.

+ Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.

+ Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn….

Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò: (2p)

- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.

Lịch sử

lịch sử địa phơng

(Giới thiệu danh nhân lịch sử Thân Nhân Trung) I. Mục tiêu:

- HS nắm đợc những nét chính về con ngời và sự nghiệp của danh nhân lịch sử ở địa phơng Thân Nhân Trung.

- Giáo dục HS tự hào về truyền thống hiếu học của quê hơng.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Su tầm tranh, ảnh Thân Nhân Trung.

- Tài liệu về cuộc đời và sự nghiệp của Thân Nhân Trung.

III. Hoạt động dạy – học:

1. Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Nêu những đóng góp của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với đất nớc ta?

2. Dạy bài mới: (30p)

Hoạt động 1: Thân thế Thân Nhân Trung

- Sinh năm 1418, mất năm 1499 ở thôn Yên Ninh, xã Hoàng Ninh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

- Làng Yên Ninh nổi tiếng một thời có truyền thống thi th, mà ngời khai khoa cho làng là Thân Nhân Trung.

Hoạt động 2: Thân Nhân Trung dới triều Hồng Đức

- Thân Nhân Trung, đỗ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Kỷ Sửu Quanh Thận 10 (1469).

- Lê Thánh Tông với tài năng và đức độ của mình đã đa nớc Đại Việt trở thành một quốc gia hùng cờng, để lại cho lịch sử phong kiến Việt Nam một đỉnh cao chót vót. Và trong những bầy tôi có công xây nên đỉnh cao ấy, phải kể đến Thân Nhân Trung.

- Thân Nhân Trung tự là Hậu Phủ. Thân Nhân Trung đỗ muộn, nhng ông làm quan đến cuối đời. Con đờng làm quan của ông khá phẳng lặng. Ngay sau khi đỗ tiến sĩ, ông đợc bổ vào Hàn Lâm viện thị độc, sau thăng Hàn lâm viện thừa chỉ, kiêm đông các đại học sĩ, kiêm quốc tử giám Tế Bửu.

- Thân Nhân Trung đợc Lê Thánh Tông đánh giá rất cao về tài năng, đã nhiều lần đợc cử làm độc quyển.

Hoạt động 3: Những sáng tác của Thân Nhân Trung:

- Câu nói nổi tiếng: “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh mẽ, nguyên khí suy thì thế nớc yếu kém”

- 5 bài văn bia. - Thiên Nam d hậu - Quỳnh Uyển Cửu ca. - Văn Minh cổ xúy. - Châu cơ thắng thởng.

3. Củng cố – dặn dò:(2p)

- GV cùng HS củng cố bài. GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.

Lịch sử

Trận CHi Lăng – Xơng Giang (tháng 10 – 1927)

Một phần của tài liệu GA SỬ lớp 5 (CN) chỉ việc in (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w