TRẢ BAØI VĂN TẢ CẢNH

Một phần của tài liệu tuần 5 - lop 5 (Trang 36 - 40)

M T: HS nhận ra khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm

TRẢ BAØI VĂN TẢ CẢNH

I. Mục tiêu:

1.Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo những đề đã cho.

2.Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.

3. Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’ 2. Bài cũ:

 Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh đọc bảng thống kê 1’ 3. Giới thiệu bài mới:

33’ 4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm

của lớp

- Hoạt động lớp - Giáo viên nhận xét chung về kết

quả làm bài của lớp

- Đọc lại đề bài + Ưu điểm: Xác định đúng đề,

kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.

+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học

sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết.

- Giáo viên trả bài cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi

- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)

- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các

em - Lần lượt học sinh đọc lên câuvăn, đoạn văn đã sửa xong

 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh

sửa lỗi chung - Học sinh theo dõi câu văn saihoặc đoạn văn sai - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học

sinh tìm ra lỗi sai - Xác định sai về mặt nào- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi

- Học sinh đọc lên - Cả lớp nhận xét

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp

- Hướng dẫn học sinh học tập

những đoạn văn hay - Học sinh trao đổi tìm ra cái hay,cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình

bài hay có ý riêng, sáng tạo

1’ 5. Tổng kết - dặn dò:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ. - Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn - Nhận xét tiết học

TOÁN

MILIMÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1. Nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của milimét vuông. Quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông. Nắm được bảng đơn vị đo diện tích Tên gọi, ký hiệu, thứ tự các đơn vị trong bảng, mối quan hệ giữa các đơn vị kế tiếp nhau. Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.

2. Rèn học sinh đổi nhanh, chính xác.

3.Giáo dục học sinh yêu thích học toán. Vận dụng được những điều đã học vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số

- Trò: Vở bài tập - Bảng đơn vị đo diện tích - ký hiệu - tên gọi - mối quan hệ - Hình vuông có 100 ô vuông.

III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 1. Khởi động: - Hát

4’ 2. Bài cũ: Dam2, hm2

- Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề. Vận dụng làm bài tập.

- 2 học sinh - HS sửa bài 2, 4 / 28, 29 (SGK)

 Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Milimét

vuông - Bảng đơn vị đo diện tích

7’ * Hoạt động 1: - Hoạt động cá nhân 1-Giới thiệu đơn vịđo diện tích

milimét vuông: - Học sinh nêu lên những đôn vị đodiện tích đã học cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2

…milimét vuông a) Hình thành biểu tượng milimét

vuông

- Milimét vuông là gì? - … diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét

- Học sinh tự ghi cách viết tắt: - milimét vuông viết tắt là mm2 - Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2

và mm2.

- Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2.

- Các nhóm thao tác trên bìa cứng hình vuông 1cm.

- Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2.

 Giáo viên chốt lại - Dán kết quả lên bảng 1cm2 = 100mm2

1mm2 = 1001 cm2

7’ * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân

- Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 1 dam2 = ? m2 1 m2 = mấy phần dam2 - Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.

- Gọi 2 học sinh lên bảng, vừa đọc, vừa đính từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược lại.

- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?

-Mỗi đơn vị đo diện tích kém mấy lần đơn vị lớn hơn tiếp liền ?

- Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.

- Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích.

6’ * Hoạt động 3:

Bài 1: - Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bài

 Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài (đổi vở)

10’ * Hoạt động 4: - Hoạt động nhóm, bàn

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu

cách đổi - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài (đổi vở) 5 cm2 = …….. mm2

12 m2 9 dm2 = …… dm2

2010 m2 = ……… dam2 ….. m2

• GV nhận xét

4’ * Hoạt động 5: Củng cố

- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.

- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau.

1’ 5. Tổng kết - dặn dò:

- Làm bài nhà

- Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Một phần của tài liệu tuần 5 - lop 5 (Trang 36 - 40)