Sử dụng linh hoạt các hình thức hoạt động trong tiết dạy tập làm văn theo hướng đổi mới.

Một phần của tài liệu Một số kinh nghiệm dạy tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của học sinh (Trang 25)

hướng đổi mới.

Việc tổ chức tốt các hình thức dạy học nhằm cuốn hút học sinh vào các hoạt động học tập một cách chủ động tích cực.

Giáo viên sử dụng các hình thức tổ chức dạy học như: học sinh thảo luận nhĩm, đàm thoại với nhau và với chính thầy cơ hoặc hoạt động cá nhân (độc thoại) về một vấn đề. Các hình thức tổ chức hoạt động học cĩ thể là: đĩng các hoạt cảnh, vận dụng các trị chơi trong tiết học, các cuộc thi tiếp sức… Qua đĩ học sinh lĩnh hội kiến thức, tích cực, tự giác “học mà chơi-chơi mà học”. Khơng khí học tập thối mái khiến học sinh mạnh dạn, tự tin khi nĩi. Các em dần cĩ khả năng diễn đạt, phát biểu ý kiến, đánh giá trước đơng người một cách lưu lốt, rành mạch, dễ hiểu.

So sánh với phương pháp dạy Tập làm văn lớp 3 truyền thống: mỗi tiết Tập làm văn chú trọng đến mục tiêu là hình thành bài văn theo một đề bài thuộc một thể loại văn nào đĩ dưới dạng nĩi hoặc viết. Tiết học diễn ra theo tiến trình: giáo viên hướng dẫn làm bài dựa theo dàn bài thuộc thể loại chung, đưa các câu hỏi gợi ý... khiến học sinh dễ nhàm chán, cĩ cảm giác bị bắt buộc theo khuơn mẫu, khơng khuyến khích học sinh nĩi, viết những cảm xúc, nhận xét, đánh giá, sự miêu tả của chính các em.

Trong chương trình thay sách giáo khoa lớp 3, mỗi tiết Tập làm văn là một hệ thống bài tập cĩ tính định hướng, gợi mở, với nhiều dạng bài: nghe-nĩi, nĩi-viết, nghe-nĩi-viết...Vì vậy, giáo viên vẫn bám sát mục đích, yêu cầu của tiết dạy, bài dạy nhưng linh hoạt, chủ động hơn trong cách tổ chức các hoạt động dạy-học, phân bố thời gian hợp lý, vừa tránh được những nhược điểm nêu trên vừa tạo được khơng khí học tập phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh.

Ví dụ: Tiết tập làm văn (tuần11) với hệ thống bài tập như sau: Bài 1: Nghe kể lại câu chuyện “Tơi cĩ đọc đâu”.

Giáo viên sử dụng các hình thức dạy học: - Giáo viên kể mẫu nội dung câu chuyện.

- Thảo luận theo nhĩm, theo cặp: học sinh dựa vào gợi ý, sách giáo khoa, tranh và việc nghe giáo viên kể để kể lại nội dung câu chuyện cho nhau nghe.

- Đại diện từng nhĩm kể trước lớp. - Học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho điểm.

Cách tổ chức các hình thức hoạt động nêu trên huy động được tất cả học sinh tham gia vào hoạt động học tập, tạo được khơng khí thi đua học tập giữa từng học sinh với nhau, và giữa các nhĩm học sinh.

Bài 2: Nĩi về quê hương em hoặc nơi em đang ở.

Yêu cầu: Học sinh làm việc cá nhân với vở bài tập. Giáo viên sử dụng các hình thức dạy học:

- Cá nhân học sinh làm trong vở bài tập. - Học sinh trình bày trước lớp

- Học sinh nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho điểm.

Qua việc giáo viên nhận xét, bổ sung, cho điểm: Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh, khả năng diễn đạt sắp xếp các ý theo đúng trình tự bài học chưa. Từ nhận thức của học sinh giúp giáo viên lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học phù hợp từ nội dung bài giảng, hệ thống câu hỏi gợi mở, hình thức luyện tập giúp học sinh phát huy khả năng của mình và đạt hiệu quả cao nhất.

Ngồi ra giáo viên đánh giá cách truyền thụ kiến thức, phương pháp giảng giải của chính bản thân để điều chỉnh cho phù hợp.

Tĩm lại, sử dụng và phối hợp linh hoạt các hình thức dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng tích cực tạo được hứng thú học tập cho học sinh, học sinh tham gia các hoạt động học một cách hào hứng, tích cực, sáng tạo.

Một phần của tài liệu Một số kinh nghiệm dạy tập làm văn lớp 2, 3 phát huy tính tích cực của học sinh (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w