Hình tượng âm thanh

Một phần của tài liệu Những xu hướng lãng mạn trong văn học Nga cuối thế kỷ XIX (Trang 100)

7. Phương pháp nghiên cứu

3.3.3. Hình tượng âm thanh

Am thanh như một hình ảnh tượng trưng biếu đạt những ngụ ý của tác giả được sử dụng khá phò biên trong tác pham m ang màu sẳc lãng mạn.

Trong “N gư ờ i nhạc c ô n g mù”, con đưừng đến với ánh sáng của cậu bé mù được K orolenco dẫn dăt qua sự nhận biêt âm thanh cu ộc sôn g cúa cậu: âm thanh đẩu tiên nghe thấy là của gió, mưa, cây cối ngoài vườn, sau đỏ là tiếng sáo bình dị, dân dã của anh quán ngựa Iokhim, tiến g đàn dương câm quý phái mà mẹ dạy, tiếng nhạc trong điệu múa dân gian... Thê giới âm thanh g óp phân chu dạo t r o n g quá trình hình t h à n h nhân cách cậu bé: đi từ thế giới quý tộc tới thè giới cua nhân dãn (Piotr hoảng sợ khi lần đầu nghe thấy âm thanh của dươrm, cầm, nhưng lại v ô c ù n g vui thích khi nghe tiếng sáo cùa Iokhim v ọ n g lại từ tàu ngựa).

Vai trò quan trọng nhất trong việc tao ra sắc thái hoang đường trong truyện cua Turgenev cìiim ihuộc về thế giới âm thanh - hán giao hưởng thần bí cún nhà vãn. Khônu truyện nào lai không vang lcn những tiếng thì thầm giữa đ ê m khuva, nhữiiìi tierm kêu rén ri, những g iọ n g nói bí án phát ra từ hư khôrm... Dầu vậy. nu ười kẽ’ chuyện không lv giái gì về chúng, khuyên hãy

c h a p n h ậ n và c h u n g s õn g hoà bình với c h ú n g . Đ ó là ti ế ng kêu thự c b á o hiệu

những tai họa đang đòn gán, đó là thứ âm nhạc của đau khổ, của bất hạnh. Cũng liên quan đến thê giới ám thanh này là môtip s ự c â m lặng hay môtip

tiến g cười.

Trong truyện cùa Garsin (“ Đ ê m ”, “ Bôn n gày”, “ Khoanh khấc” ,...), âm thanh cũng là hình tượng mang sức nặng nghệ thuật quan trọng. Côt truyện “Đêm" ( 1 8 8 0 ) xoay quanh cuộc tự vấn ban thân cua m ột người đàn ông bị phá sản và đaníi lên kê hoạch tự sát. N hữ n g g iờ trước khi chêt chính là quãng thời gian mọi suv nghĩ và đánh giá của con người trớ nên trung thực nhât: cuộc đời d i ễ u q u a trước măt với m ọi thói tật, vui, buôn. Có hai âm thanh vang lên trong truyện: tiếng kêu đơn điệu, lạnh lùng của chiếc đồng hô bỏ túi và tiếng chuôn g nhà thờ gịuc mọi người đi cầu nguyện. Một âm thanh là biêu tượng cho sự cô đơn, nhàm tẻ, âm thanh kia là biêu tượng cho niêm vui hô hơi, ch o cu ộc sổng. Đ ỏ n g hô bó túi là của một người, chuông nhà thờ là dành cho tất cả... Nhân vật chết trong căn phòng của mình, nhưng ngoài phố, mặt trời vẫn chiếu, cu ộ c sốn g vẫn trôi. Trong cái bi quan của nhà văn vân còn chỗ cho niêm an úi cuôi cùng.

T óm lại, các hình tượng biêu tượng trong tác pham, như chúng tôi đã nói ban đâu, cũng là một phương tiện đặc sắc thê hiện những ân ý của tác giả.

N h ư vậy, trong bôi canh xã hội phức tạp những năm 8 0 -9 0 , sáng tác của phân đônơ các nhà văn có một điêm chu n g về phong cách dề nhận thấy, đó là v iệc sử dụng khá rộng rãi các hình thức ước lệ, tượng trưng, phúng

d ụ ... q u a đ ó th ê h iệ n V đ ô m u ô n d ư a ra n h ữ n g d ự b á o , tiê n đ o á n c ò n ch ư a

định hìn h cua n h ũ n g nu ười c â m bú t vê tir ưng lai h ay n h ữ n g su y tir vê thời

cuộc trong buôi giao thời. Tuy nhiên, bên cạnh nhũng tác phâm nghệ thuật đích thực như c h ú n g tỏi dã phân tích ơ trên, c ũ n g can lull V m ộ t hiện tư ợn g

là , c o th ờ i d iê m , các h ìn h thứ c p h ú n g dụ tr o n g v ă n c h ư ơ n g đ ạ i c h ú n g trở

th à n h m ộ t th ử “ m ô t” thịnh h àn h v à c ỏ x u h ư ớ n g “ lạ m p h á t” k h iê n các n h à

văn hiện thực e ngại răng uiá trị đích thực cua hình thức này bị lạm dụng thái quá. K orolenco, năm 1 887, ám chi trào lưu này đà canh báo về sự dễ dãi cua nhiêu nhà văn khi sư dụng “các hình tượng đã trớ nên nhàm chán” kiêu như “n gư ời đàn bà m ặc đ ô trăng” (với c á c ngh ĩa như h y vọng, n iê m tin, h ạ n h p h ú c, đôi khi c ò n có nghTa h ả o th ù, tra n h đ â u, v à cuôi c ù n g là - c á c h m ạng)'.

“Chúng ta đã thấy, thật đáng tiếc, là có quá nhiều các phu nhân mặc đồ trắng trong các trirờne ca, trong thơ, trong văn xuôi, trên tranh vẽ, và vì thế...chúng ta chí còn biết mỉm cười một cách hồ ngh i...” (8 1 , Kaminxki). M .Gorki cũng nhiêu lân lên tiếng phan đôi loi dung tục hóa các hinh thức phúng dụ, nhân mạnh răng người viết thê loại này đòi hói phải có “tài năng lớn, có học vân triêt học uyên thâm” . O ng bao vệ phúng dụ trong tư cách là một đặc điêm hiện đại cua văn phong hiện thực, nó “thuận tiện như áo quần của tư tương” , so n g cũ n g lại “khó với vai trò là hình thức” . K hó khăn, trước hêt, năm ớ ch ồ cần phai có những ý tướng triết học và chính trị- xã hội mới đáp ứng được các nhu cầu thời đại, logic khách quan của lịch sử, mà thiếu chúng, các hình thức “ước lệ” sẽ không có được ý nghĩa tích cực v à nghiêm túc. Đ ây chính lại là diêm vêu của văn ch ư ơ n g dân túy hậu kỳ và của văn chương thị dân đại chúng.

P H À N K É T L I I Ạ N

1. Sự hình t h à n h và phát triến của chu nghĩa hiện thực trong văn học N ga gắn bó chật chẽ với di sán mỹ học và truyén thống của các trào lưu văn

học không phải là hiện thực, trong đó đáng kế nhất là ánh hướng của chu nghĩa lãnu mạn. Chu nghĩa hiẹn thực tiếp thu một cách phê phán các hệ vấn đề của chu nghĩa làng mạn, thi pháp của nó và kết quá là chu nghĩa hiện thực trở nên phong phú hơn, m ở rộng và sâu hơn các mối quan hệ thẩm mỹ

đối với hiện thực. C húng tôi dùng thuật n g ừ c á i l ã n g m ạ n (phân biệt v ớ i c h u

nghĩa lãng m ạn) đê chi nhữ ng trường hợp kê thừa như vậy.

2. Truyền thống lãng mạn được tiếp thu tăng lên vào các giai đoạn

biến động của lịch sử-xã hội, khi diễn ra sự đánh giá và sap xếp lại các giá trị cũ và âm th ầm tìm kiêm các phám chất thẩm mỹ mới,

Đ ó cũng chính là đặc điểm phát triến cúa chủ nghĩa hiện thực trong

văn học Nga 2 0 năm cuối thế kỷ X IX quv định đặc trưng các xu hướng lãng mạn giai đoạn dó.

3. N ghiên cứu cua chún g tôi giới thiệu một số tác giả mà trong sáng

tác của họ có sự hiện diện các yểu tổ lãng mạn trên các bình diện như nhân vật, cấu trúc thê loại tác phâm. Garsin và K orolenco được coi là hai nhà văn tiêu biêu nhất.

Trong tác phẩm của Garsin truyền thống của chú nghĩa lâng mạn được kê thừa rõ nét: màu sác kỳ áo, cổ tích c ó trong “ Attalia princeps”,

“Đ iều không c ó ” , “N àng Ếch viễn du” , chất bi kịch của sáng tác Garsin tương đồ ng với W e ltsc h m c rz y (“nỗi buồn thế giới” ), còn nhân vật đều là

những con người lãng man, mang đầy chất anh hùng, là “những kẻ điên rồ cò đơn. mư ước húy diệt cái ác thế g iớ i”. Người đương thời nắm bất được

một cách nhạy cám, răng các nhân vật yêu quý của Garsin đều đau khổ bởi một khát vọng khônu mệt mòi vé chiến côn lí, ràng nó trớ thành căn bệnh của con nmrời dó.

Korolcnco còn til xa hơn Irên con đường sứ dụng truycn thống lãng mạn trong sáng tác. (i.A.Bialưi khác hoa K orolenco như một nghệ sĩ tạo ra “ thi pháp của mình ve cái hiếm hoi, cái khác thường” . Q uan niệm răng “ ngày nay chu nghĩa lànu, mạn không thê hồi sinh m ột cách trọn vẹn” , K orolenco đã tích cực sứ dụng các truyền thông lãng m ạn trong việc xây

dựng nhân vật. N h â n v ậ t c u a ô n g là những “anh hù ng” - anh hùng của quần

chúng. K orolenco nghiên cứu “trcn kính hiến vi" các tiềm năng anh hùng có

trong ĩârn hồn một con người bình thường - c ơ sớ tâm lý đê thực hiện chiến

công. Các biểu tượng ánh sáng, màu sắc, âm thanh trong tác phẩm của K orolenco gần gũi với mỹ hoc lãng mạn cúa Shelinh, Sleghel, Hugo, Novalis. Sau này, nhà văn có nói rõ, bán chất của cảm hứng lãng mạn trong “Người nhạc sĩ m ù ”nàm ớ chỗ nó phán ánh tâm trạng của th ế hệ ôn g thời trẻ. M otip vận động đến ánh sáng không chí có nghĩa là vượt qua bóng tối và đau khổ một cách chủ quan, mà còn dưa liên tưởne tới việc vượt qua đàn áp xã

hội, cũ n g là vượt qua “s ố phận” .

4. Những đặc điểm riêng lẻ của chủ nghĩa lãng mạn đã bộc lộ không

chỉ qua cảm hứ n g và cách xây d ự ng nhân vật, mà cả trong cách lựa chọn

hình thức thể loại cho tác phẩm. Các truyền thuyết, cổ tích, thơ - văn xuôi, truyện phúng dụ, các biếu tượng lãng mạn, các m otip chủ đạo của tác phẩm được cá c nhà văn tường giái theo cách lãng mạn, rốt cu ộ c là làm sâu sắc hơn,

khái quát hơn hình tương lịch sử cụ thể của m ột hiện tại đang vận động đầy

mâu thuần trong sự cọ xát với một tương lai phía trước. Đ ố i tưựng điển hình hóa ờ đây không chi là hoàn canh vật chất, các điều kiện lịch sử xã hội, mà ca tàm lv - đạo đức cua con người trong đời số n g tinh thần của thời đại. Tác

T Ả I L IỆ U T H A M K H Ả O

B ằ n g t i ế n g V i ệ t

1. Lại N g u y ê n Ân. ì 50 thuật ngữ văn học, N X B Đ H Ọ G H N , 1999.

2. Đ ỗ H ồng Chung, N guyễn Kim Đính, N gu yễn Hải Hà... Lịch sử Văn

h ọ c Ní>ư, N X B G i á o d ục, Hà Nội, 1997.

3. N gu yễn Hái Hà, Đ ỗ Xuân Hù... Lịch sứ Văn học Ngư thê kỷ 19, N X B Đ H Q G Hà N ội, 1996.

4. H eghen. Mỹ học (Phan N g ọ c giới thiệu và dịch), N X B Văn học, Hà N ội, 2 0 0 5

5. Hoàng Xuân Nhị. Lịch sử Văn học Nga, N X B G iáo dục, Hà N ội, 1969.

6. Trần Đ ình Sử. Dân luận thi pháp học, N X B Giáo dục, Hà N ộ i, 1998.

B ằ n g t i ế n g N g a

7. Ea'TOTO A .A . Ttíopnecmeo M .C.Typaeneea u KpumuKO-

3cm em unecK aH Mbic.ib e zo epeMẽHU, JT. 1990.

8. EepKOBCKHH H . >1. PoMữHfYlU3M 6 rep.MíiHuu

9 . B o jik o b H . 0 . O c H ơ e H b i e n p o ô n e .x t b i i n y n e u u H p o M a n m u 3 M a / / K

HCTopHH p y c c K o r o p o M a H T H iM a , M 3ữ - BO H a y K a , M . 1 9 7 3 3 - 5 6 .

I O.Fa/ỉi)KHeB A .A . PoManmuìM u pecuiu'jM , BaKy, 1970.

1 1. rpHTOpbHH K.H. Cyỏbôbi poManmuìMa 6 pyccK oủ num epam ype II

PyccKHíí poMan i n ỉM, Jl. 1 9 7 8 , 4 -1 7 .

12. I'yjifleB H .A . o ộopM ax poManmuuecKoủ munojiosuu II npoỗneM bi TeopHH H HCTopHH HMTepaxypbi, H3/T,- BO M r y , M. 1 9 7 1 , 1 5 0 -1 5 8 .

13. FypeB H M A . M . o m u ỉ ì0R02U H e c K u x o c o ô e H H O c m b ĩ i x p y c c K o e o p o M a n m u i M a / / K HCTopHH p y c c K o ro p o \iaH T H '3M a, H 'ijx - BO H a v K a ,

M .1 9 7 3 , 5 0 5 -5 2 5 .

14. /ỊpeMOB A n . PoMưnmimecKaR mumnaiịHH II B o n p o cb ! JiHTepaTypbi, 4 - 1 9 7 1 , 100-1 14.

1 5 . / Ị yo po Bn ii a l l . M . H poỗ.ie.ua p o .uanm uK u u eẽ o c e e u ịe n u e «

coeemcKOM 'Ittm cp am yponedeniiu u KpumuKC (ílơ c o õ u e no

c n e ì ị K v p c v ) / / H u - B O M o c K - o r o y n -T a , 1 9 7 7 .

16. K aM H H C K H ii B . H . P o M c u t m i m e c K o e m e n e m i e 6 p y c c K o ủ n u m e p a m y p e

"nepexoờnoso epe.vcnu " II PyccKHH pơMaHTH3M, Jl. 1978, 2 0 7 - 2 4 6 .

!7 .K a \iH H C K H H B . H . Ị Ị y n m p c u e u m u H p e c n u 3 .u a 6 p y c c K o ũ J i u m e p a m y p e

KOHIỊC1 X IX , J l. 1979.

1 8 .K y ;ie u iO B B . H . T u n o .i o c u H p y c c K O O O p o M a n m u j . M a l / PoM aH TH 3M B

cnaBHHCKHX J iH T e p a T y p a x , M . 1 9 7 3 .

19. J Ia3apeBa K.B. T p a ờ u iịu u ,M'anpa ttuỏenuủ 6 n o e e c m u M .C .T vp cen eea “Ksiapa XiunuH " (ỉlo c .ĩe c.wepm u) II cnaccKHM BecTHHK, 12/ 2005.

2 0 . M aeB C K afl T . n . P o M a H m u H e c K K u e m e n ò e n i ị u u 6 p y c c K O U n p o 3 e

K O H ụ a 1 9 6 , K n e B , 1 9 7 8 .

2 1 .H H rM a T V J iJ iH iia K ) . r . P o . i b íiK C U o n o s u n e c K O c ^ o a c n c K m a o m p a o t c e H U ĩi

ờ e ủ c m e u m e .ỉ i b n o c m u 6 p o M a n m m e c K O M M e m o ò e I I PoM aH TH 3M B

pvccK O H H ia p v õ e )K H O H jiH T e p a T v p e , H 3 /Ỉ-B O K a 3 - c K o ro y H - Ta,

1 97 4 , 1 2 5 - 1 4 2 .

2 2 . I le r p o c o B K . r . o c n o p H b i x n p o ỏ n e M a x p o M d H m u 3 M a 6 p y c c K O Ù

Jiumepamype KOHIỊCỈ 19 H. - ìiancma 2 0 6. II PyccKHỈí poMaHTH3M, J1

1978, 2 4 6 - 2 6 1 .

2 3 .ỉlpoôneA tbi po.\ianm u3M a xydorncecmeeHHoữ n u m e p a m y p e u

x p u m u K e, H jz i-b o K a ỉ - CKơro VH- Ta, 1 9 7 6 .

24.nycTOBOH n . H . PoMcmmmecKoe nancuxo e m eopuecm ee TvpccHeeaỉ/

P o M a m M ỈM B CJ13B51HCKHX J1H re p a T v p a x , M . 1 9 7 3 .

2 5 . P o M a n m i n .M ( m e o p ỉ i H , u c m o p u H , K p u m u K d ) , M 3/Ỉ-B O K a 3 - C K oro y H -

Ta, 1976.

2 6 . Pvcckũh Jiumepamvpa Koniịa X IX - nancưia X IX 6 , M.Ỉ968.

2 7 .C o .n o B b ế B a 1 Ỉ. A . X ì X s c k : p o M a n m i m e c K o e c o ĩ H a n u e i n o x u l l B ecTHHK

28 .T v i i h m u h o b B A . () "(ị)ciHtnaanuHecKOM" H npoiiieeờeHUHx Typccìieea u 'ịocmocHCKoso II PyccKaa jiMTeparypa, l - 2002.

29.Xajin'ỉCB H I ’. Tcopiot :iumepamvpbi, M . 2 0 0 0 .

3 O .0 O X T y . p . C n o p n b i e G o n p o c b i p c u e u m u H p o M U H m u d M a e p y c c K o ủ

. ĩ u m e p a m y p e l l C.iaBHHCKHe jiH T e p a T v p b i, V\'ÌỈX- BO H a y K a , M . 1 9 7 3 ,

2 5 9 - 2 6 2 .

3 1 .Opu/iJieH^ep I \ M . Ill) )))1UKC1 pyccKOOo peaiU3M a, Jl. 19 7 1.

T Á C P H A M

B ằ n g t i ế n g V i ệ t

3 2 .M a cx im Gorki. Tuyên tập tru yệ n ngan (Cao Xuân Hạo, Phạm Mạnh Hùng, H oàng Cơ... dịch), N X B Lao động, 2 0 07.

B ằ n g t i ê n g N g a

3 3 . B.M.rapLUHH. T á c p h â m l ấy t rên h t t p : / / a z . l i b . r u / g / g a r s h i n w j n /

3 4.B.r.K0p0JieHK0. C oỏpanue commenuủ, T.2. ĩĩo eecm u u paccKdSbi.

M, 1954.

28 . H.C.JlecKOB. C oôpanue coHUHenuũ tí 12-u mo.wax, T. 10, M .1 9 8 9 . 29 . M.C.TvpreHeB. ĩĩo .m o e coôpanue coHunenuù u nucơM 6 15-14 mo.Max,

T.13: [Joeecmu u paccKcnbi. CmiixomeopeHUH 6 npo3e ì 878-1883, M-

J 1.1981.

30. T r a n g w e b : h ttp ://lih .ru

A tta ỉe a p r in c e p s

V .M .G a rsin

Có một khu vườn hách thào nằm trong

m ộ t thành p hố lớn. T r o n g vườn có một khu

nhà âm rộng lùm bằng sắt và kính. Nó rất đẹp: những cột trụ hình xoắn cân đối nâng đỡ ca toà nhà, những mái cửa vòm được trang trí

hoạ tiết nhẹ n hà n g nối với nha u bởi cả một

mạng lưới khung sắt được gắn kính. Khu nhà kính trỏng đặc biệt quyến rũ mỗi khi mặt trời ghé qua khung cứa và chiếu sáng căn nhà bằng ánh đỏ. Khi đó nó sáng rực lên, các tia nắng đỏ nhảy múa, tuôn trào, lóng lánh hệt như trên một viên đá quý đã được mài giũa tinh vi.

Qua những tấm kính dầy trong suốt có thể thấy rõ cây cối m ọc bên trong. Bất chấp độ rộng cúa nhà kính, lũ cây bên trong trông vẫn chen chúc. Rễ cây bện lây nhau và hút ẩm, hút thức ăn lẫn của nhau. Các cành cây bị vướng víu bởi những tán cọ rộng, chúng đè cong và làm rách n h ữn g tán lá đó, còn bản thân chúng cũng co n g queo và bị uốn hỏng khi vướng vào những tấm khung sắt. Những thợ làm vườn thường xuyên cát tỉa cành cây, lây dây thép buộc chúng vào với nhau để chúng khổng thể muốn m ọc thê nào thì m ọc, nhưng việc đó cũng không giúp được là mấy. Cây cối cần một khoảng không rộng, cần xứ sở thán yêu và cần được tự do. Chúng là đứa con của những miền đất nóng bỏng, chúng là nhữnn tạo vật hiền dịu và sang trọng. Chúng vẩn nhớ tới quê huơng mình và tru phiền về nó. Mái nhà kính dù có trong đến mấy cũng không phải là bấu :rời sánu sua. Đôi khi, vào mùa đông, các tám kính đóng băng, và khi đó

trong nhà trớ nên tối hắn. Gió g ầ m rú, đập vào k h un g cứa khiến c h ú n g rung lên

ban bạt. Mái nhà bị phu trong tuyết. Các loai cây dứng nghe tiếng gió gào thét, chúng nhớ tới một làn g ió khác, ám áp, ấm iiVít từng đem đến cho chúng sự sống và sinh lực. Và chúng mong lại được cám tháy làn hơi đó, mong nó lại lay động các cành cây và đùa giỡn cùng tán lá. Thế nhưng, trong nhà kính không khí như

Một phần của tài liệu Những xu hướng lãng mạn trong văn học Nga cuối thế kỷ XIX (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)