7. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Motip “con đường”
Motip “con đư ờn g’' là một trong những motip chủ đạo của văn học Nua thè ký X IX , được ca các nhà văn làng mạn và hiện thực sử dụng. Găn với “con đ ư ờ n g” là hành trình tìm kiêm cua các nhân vật, vì thê, con đường không chi là khònu ui an địa lý, mà còn ngụ V là k h ôn g g ia n tư tưởng. Trong xu hướnụ văn học lãnu mạn mà chủ n g tôi đanu nghiên cứu, K orolenco là nhà văn sư dụnu thirờnii xuvèn motip “con đ ư ờ n g ” đi kèm với những
ch u yên đ ộn g cua nhân vật theo côt truyện. Hình tượng trừ tình-biêu cảm này tượng trưng cho những tim kiêm, chờ đợi và hy v ọ n g cùa nhân vật vào một tương lai có thê còn chua xác định, nhưng được tin răng chăc chăn sẽ tôt đẹp hơn: con đường tìm “ ánh sáng” ( ~ tìm đèn nhân dân) của “N g ư ờ i nhạc côn g m ù ”, con đường du hành trong thể giới bên kia của anh nôn g dân Macar trong “Giấc m ơ của Macar”, cám giác về cơn bão đang trên đường chuyển độn g tới gân trong “ Rừng đ ộ n g ”, cuộc chạy trôn khỏi nhà tù và chặng đường phiêu bạt giữa rừng taiga cua những người lang thang nôi loạn trong “Đứa con cua chim U n g ” , c h u y ê n động vĩnh cứu của cuộc s o n g hướng về phía trước, theo ánh lứa trong “Đ ố m lửa” ,....
Motip “co n đ ư ờ n g ” là một thành tố quan trọng trong cấu trúc nghệ thuật tác phâm củ a K orolenco và trong hệ thống các hình tượng biểu tượng tiêu biêu cua nhà văn, găn với nhũng linh cam nhạy bén của ô n g trước các biến độn g xã hội những năm 80 và niềm tin rằng cuộc so n g sẽ luôn vận động, thời gian LI ám sẽ qua và một tương lai tốt đẹp hơn sẽ đến.