Motip “giấc mơ”

Một phần của tài liệu Những xu hướng lãng mạn trong văn học Nga cuối thế kỷ XIX (Trang 99)

7. Phương pháp nghiên cứu

3.3.2. Motip “giấc mơ”

C ùng với m otip biêu tượng “con đường” , trong cấu trúc sáng tác của nhiều nhà văn m otip “giấc m ơ” cũng giữ một vị trí quan trọng. Trong nhóm truyện “bí ân” của Turgenev được sáng tác vào giai đoạn này, giấc m ơ là một yếu tổ gân như không thê vắng mặt trong cốt truyện, bởi sự kiện kỳ lạ xảy đến với nhân vật luôn !à trước, sau hoặc trong khi anh ta nhìn thấy một giấc chiêm bao khác thường. Chính điều này làm nên cốt lõi cho thi pháp

cái kỳ ao cua T urgen ev, khi nhân vật nhiều khi không biết nên tin hay không

tin vào giác m ơ cua mình: ranh giới giũa thực và hư bị x óa nhoà, trạng thái phán vân. hoang m a n g xay đèn với nhân vật.

Đ ôi với K orolenco, motip “eiâc m ơ” cũ n g thường được sử dụng. Trong "Ciiâc mơ cua Macar”, cuộc nôi loạn của người nông dân nghèo khổ ( ~ sự thức tỉnh ý thức và phâm giá cá nhân ơ quân chúng nhân dân) chông lại cái ác - cuộc sôn u d á 1112, sợ. lao dộnti khỏ ai, hị đàn áp, bóc lột - được thê

hiện dưới hình thức ịiiãc mơ sau khi chêt của nhân vật, cho thây sức chịu đựng cua họ dã dèn LÚỚi hạn cuối cùng và cu ộ c vù n g dậy đã đèn rât gân trong thực tê. Tronụ “ Fedor K hông N hà” , nhà trí thức cách m ạng X e m en o v trong mơ thây mình lạc giũa khu rừng tôi cùng với cả đoàn người, các con đường đêu bị cành câ\ rậm rạp phủ kín, từng con người đơn độc tự đi tìm lôi ra cho mình nhưng đêu thât bại. Trước măt ch ú n g ta là bức tranh tượng trưng ch o bầu không khí chính trị-xã hội, t r o n g đó nhấn mạnh khoáng cách giữa trí thức và nhân dân - diêm thất bại cua phoníỉ, trào dân túy những năm 80. C ó thê thây sự trùng lặp bên ngoài giữa giấc m ơ này với nội dung truyên thuvêt vê Danco cua Gorki, tuy nhiên Gorki là nhà văn của thời đại v ô sản nên truyền thuyết D anco m ang một tư tirỏri2, m ới, c ó một hình tượng nhân vật anh hùng-cách mạng mới.

Một phần của tài liệu Những xu hướng lãng mạn trong văn học Nga cuối thế kỷ XIX (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)