Phân tích ngân quỹ hoạt động

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính công ty Johnson & Johnson (Trang 59)

3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY JOHNSON & JOHNSON

3.4.9.2.Phân tích ngân quỹ hoạt động

(1)

Phân tích tỷ lệ tài chính là chia các con số có ý nghĩa cho nhau để đƣợc 1 con số có ý nghĩa hơn nhằm cho ta cái nhìn sâu hơn qua các con số. Chúng tôi trình bày các tỷ lệ có giải thích cách tính toán ở phần dƣới.

Bảng 3 : Phân tích tỷ số tài chính

Chỉ tiêu

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Ngân quỹ hoạt động trên doanh thu1

26.86% 22.52% 25.31% 23.51% 23.51% 26.72% 24.96% 23.49% 26.77% 26.60%

Ngân quỹ hoạt động trên EBIT2

112.42% 84.48% 97.46% 86.54% 88.83% 103.93% 100.24% 92.60% 99.45% 99.14%

Đầu tƣ tài sản trên ngân quỹ hoạt

động3

-19.53% -25.67% -21.35% -19.54% -22.16% -19.22% -21.71% -20.48% -14.27% -14.55%

Đầu tƣ tài sản trên khấu hao4

-107.85% -126.29% -121.03% -102.40% -125.75% -125.77% -119.19% -108.26% -85.26% -81.12%

Tỷ lệ tái đầu tƣ ngân quỹ5

-46.18% -26.87% -42.72% -21.09% -2.35% -142.41% -40.26% -27.97% -45.85% -47.93%

Ngân quỹ kinh doanh dùng trả nợ6

-16.92% -9.85% -40.87% -15.15% -7.81% -18.57% -142.36% -49.04% -42.30% -40.26%

Ngân quỹ kinh doanh trên tài sản7

23.03% 20.16% 21.95% 20.88% 20.47% 20.19% 18.84% 17.63% 17.50% 15.92%

Ngân quỹ kinh doanh trên vốn chủ8

16.89% 9.68% 16.84% 7.38% 0.74% 51.61% 14.17% 9.85% 15.02% 13.88%

1

Ngân quỹ hoạt động chia doanh thu 2

Ngân quỹ hoạt động chia EBIT 3

Mua tài sản chia ngân quỹ hoạt động 4

Mua tài sản chia khấu hao trong kỳ 5

Ngân quỹ đầu tƣ chia ngân quỹ kinh doanh 6

Trả nợ chia ngân quỹ kinh doanh 7

Biểu đồ 34: Ngân quỹ từ doanh thu và EBIT

Qua biểu đồ trên ta nhận thấy trung bình mỗi đồng doanh thu tạo ra bình quân 0.25 đồng ngân quỹ hoạt động. Tỷ lệ này có xu hƣớng tăng nhẹ và ổn định ( độ lệch là 0.017) trong suốt 10 năm chứng tỏ công ty đã tạo ra ngày càng đƣợc nhiều tiền mặt hơn trên mỗi đồng doanh thu và duy trì ổn định tỷ lệ này. Trung bình mỗi đồng EBIT thì tạo ra 0.97 đồng ngân quỹ hoạt động hay thể hiện khả năng chuyển đổi thành ngân quỹ của EBIT – một con số ấn tƣợng đƣợc duy trì ổn định và ngày càng chắc chắn hơn với sự thể hiện ít biến động trên đồ thị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngân quỹ hoạt động đầu tư cho tài sản

Tỷ lệ đầu tƣ tài sản trên khấu hao hay còn gọi là tỷ lệ tái đầu tƣ an toàn đƣợc tính bằng đầu tƣ tài sản chia khấu hao bình quân (đầu tƣ tài sản là một khoản chi nên mang giá trị âm, khấu hao là ngân quỹ thu mang dấu dƣơng nên tỷ lệ này mang dấu âm) đạt bình quân -110% và có xu hƣớng tăng dần chứng tỏ nguồn ngân quỹ từ khấu hao về cơ bản có thể đáp ứng tốt cho việc tái đầu tƣ tài sản cố định.

Tỷ lệ đầu tƣ tài sản trên ngân quỹ hoạt động kinh doanh đƣợc tính bằng đầu tƣ tài sản chia cho ngân quỹ từ kinh doanh mang dấu âm bình quân khoảng -20% và rất ổn định, chứng tỏ 1 đồng ngân quỹ hoạt động kinh doanh trang trải cho 0.2 đồng ngân quỹ đầu tƣ và xu hƣớng này rất bền vững trong thời gian dài.

Ngân quỹ hoạt động dung tái đầu tư

Biểu đồ 36: Tỷ lệ tái đầu tư ngân quỹ

Tỷ lệ tái đầu tƣ ngân quỹ đƣợc đo lƣờng bằng ngân quỹ đầu tƣ chia cho ngân quỹ hoạt động kinh doanh. Ngân quỹ đầu tƣ mang dấu âm nên đồ thị nằm dƣới mức 0% Thông số này của JNJ đạt bình quân -44.3% và có xu hƣớng giảm trong 10 năm qua (biên độ dao động lớn,độ lệch chuẩn bằng 37.31%) chứng tỏ JNJ ngày càng chi ra nhiều ngân quỹ cho hoạt động đầu tƣ hơn, đặc biệt là giai đoạn năm 2005 -2006 JNJ chi ra một khoản tiền lớn cho việc mua lại các công ty và bằng sáng chế nên cần một khoản ngân

quỹ lớn, cao hơn cả ngân quỹ kinh doanh đến 1.4 lần. Về cơ bản ngân quỹ tạo ra từ hoạt động kinh doanh vẫn đáp ứng tốt ngân quỹ cho các hoạt động đầu tƣ.

Ngân quỹ hoạt động dùng trả nợ

Biểu đồ 37: Ngân quỹ kinh doanh dùng trả nợ

Tỷ lệ ngân quỹ kinh doanh dùng trả nợ đƣợc tính bằng cách chia ngân quỹ trả nợ trong kỳ cho ngân quỹ kinh doanh và cũng mang dấu âm do ngân quỹ trả nợ mang dấu âm và biến động mạnh theo xu hƣớng giảm (độ lệch gần 40%) cho thấy khả năng ngân quỹ kinh doanh tài trợ cho thanh toán nợ ngày càng giảm, công ty ngày càng phải đối mặt với các khoản nợ đến hạn và có giai đoạn 2006-2008 công ty thanh toán một lƣợng lớn nợ dài hạn khiến cho ngân quỹ kinh doanh cũng không cán đáng nổi và JNJ phải tìm thêm các nguồn tài trợ khác để thanh toán cho các khoản nợ này.

Biểu đồ 38: Ngân quỹ kinh doanh tạo ra từ tài sản và vốn chủ

Ngân quỹ kinh doanh trên tài sản có xu hƣớng giảm ngày càng nhanh do việc JNJ tăng nhanh tào sản với tốc độ nguồn tạo ra ngân quỹ hoạt động lớn nhất là doanh thu. Mỗi đồng tài sản bình quân tạo ra khoảng 0.2 đồng ngân quỹ kinh doanh. Trong khi đó ngân quỹ kinh doanh trên vốn chủ có xu huớng tăng do việc JNJ ngày càng ƣu tiên sử dụng nợ làm tỷ trọng vốn chủ giảm, bình quân mỗi đồng vốn tài trợ cho 0.156 đồng ngân quỹ kinh doanh.

3.4.10.Xác định chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số (WACC)

Công thức: WACC : WACC=Wd*Rd(1-T)+WS*RS

Trong đó Wd ,Ws là tỷ trọng vốn vay và vốn chủ đƣợc tính theo giá trị thị trƣờng

Rd , RS là phí tổn sử dụng của nợ và vốn chủ

T là tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp thƣờng đƣợc đánh bậc thang.

Chi phí sử dụng vốn bình quân có trọng số đƣợc ƣớc cần có trọng số của vốn vay, vốn chủ và các phí tổn của nó nê ta đi vào tính toán từng chỉ tiêu.

3.4.10.1. Ước tính giá trị thị trường và phí tổn của nợ

Trên báo cáo thƣờng niên năm 2011 của JNJ có công bố giá trị thị trƣởng của các khoản nợ dài hạn và phí tổn của mỗi loại nhƣ bảng sau:

Dựa vào bảng trên ta có thể xác định đƣợc giá trị thị trƣờng của nợ vào năm 2011 là 12.969 triệu USD và phí tổn trƣớc thuế của nợ bình quân là 4.08%/năm.

3.4.10.2. Ước tính giá trị thị trường và phí tổn của vốn chủ

Giá trị thị trƣờng của vốn chủ vào ngày 1/1/2012 đƣợc cung cấp trên báo cáo thƣờng niên của JNJ đƣợc trình bày dƣới bảng sau:

Vậy vào thời điểm bày JNJ có 179,459 ngàn cổ phần đang lƣu hành với giá 60.10 USD nên tổng giá trị thị trƣờng của vốn chủ vào thời điểm này là 179,459*60.10= 10,785,486 ngàn USD hay 10,785.486 triệu USD.

Xác định phí tổn vốn chủ sở hữu.

Chúng tôi áp dụng mô hình định giá tài sản vốn CAPM để xác định phí tổn vốn chủ sở hữu.

với các thông tin như sau: Chỉ

tiêu

Giá trị Nguồn số liệu

Rf 2.41% Báo cáo thường niên 2011 của JNJ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

RM 8.54% Trang web: http://www.standardandpoors.com

β 0.51 Trang web: http://www.smartmoney.com/

Áp dụng công thức CAPM ta xác định phí tổn vốn chủ như sau:

Rs= Rf + β(RM - Rf) =2.41%+0.51*(8.54%-2.41%) = 5.54%

3.4.10.3. Tính toán WACC

Với các thông tin trên ta có bảng số liệu sau:

Chỉ tiêu Giá trị Giải thích

Giá trị thị trƣờng của nợ (D) 12.969 triệu USD

Giá trị thị trƣờng vốn chủ (S) 10,785.486 triệu USD Phí tổn nợ trƣớc thuế (Rd) 4.08% Năm Phí tổn vốn chủ (Rs) 5.54% Năm Tỷ trọng nợ (Wd) 54.6% =D/(D+S) Tỷ trọng vốn chủ (WS) 45.4% =S/(D+S)

Tỷ suất thuế 35% Mức thuế suất bậc thang

WACC tính được như sau:

WACC=Wd*Rd(1-T)+WS*RS=54.6%*4.08%*(1- 35%) + 45.4%*5.54% = 3.96%/năm

Do sử dụng nhiều vốn vay nên WACC của JNJ ở mức thấp khoảng 3.96%/năm.

Rs= Rf + β(RM - Rf)

Với RS : Phí tổn vốn chủ sở hữu

Rf ,Lãi suất phi rủi ro

RM : Tỷ suất sinh lợi của danh mục thị trƣờng

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1.Kết luận

 JNJ có cơ cấu doanh thu dàn trải trên nhiều sản phẩm, không phụ thuộc lớn vào

một sản phẩm nào, tuy nhiên mảng thuốc sinh học có nhiều sản phẩm có tốc độ tăng trƣởng chậm lại và một số tăng trƣởng âm. Trong năm 2014 sẽ có 5 trên 7 sản phẩm thuốc chủ lực của JNJ sẽ hết hạn bảo hộ bằng sáng chế. Doanh thu phụ thuộc lớn vào thị trƣờng Mỹ với hơn 50% và có xu hƣớng giảm dần.

 JNJ đầu tƣ tài sản lƣu động theo khuynh hƣớng bảo thủ làm cho tài sản ngắn hạn

đƣợc tài trợ bằng nguồn có phí tổn cao. JNJ dễ gặp tình trạng chi phí vốn cao nếu tồn kho và phải thu chuyển hóa chậm trong thời buổi kinh tế hiện nay.

 Tốc độ tăng tài sản của JNJ cao hơn doanh thu làm giảm vòng quay tổng tài sản

kéo theo hai thông số ROA và ROE giảm liên tục trong 10 năm qua gây ảnh hƣởng xấu đến cách nhìn nhận của các giới hữu quan đặc biệt là nhà đầu tƣ. JNJ hiện đang duy trì nhiều TSNH có tính sinh lợi thấp, đặc biệt là các tài sản thanh toán để phục vụ cho chiến lƣợc mua lại của mình.

 JNJ đang thực hiện chiến lƣợc tập trung tăng trƣởng thông qua mua lại các công

ty trong ngành đồng thời gia tăng tài sản vô hình gồm các bằng sáng chế và quyền sở hữu trí tuệ để gia tăng năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng.

 Cơ cấu chi phí của JNJ có tỷ trọng chi phí cố định lớn là tăng hiệu ứng đòn bẩy

hoạt động đồng thời sử dụng nhiều nợ trong cơ cấu vốn làm tăng hiệu ứng đòn bẩy tài chính. Kéo theo đòn bẩy tổng hợp ở mức cao gây ra nhiều rủi ro cho JNJ.

 Ngân quỹ từ hoạt động kinh doanh của JNJ chiếm giá trị lớn về cơ bản có đủ khả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn tuy nhiên khả năng này đang giảm dần với việc các khoản nợ đến hạn trả tăng dần.

 Nguồn ngân quỹ từ khấu hao có thể đáp ứng đƣợc các nhu cầu sắm mới tài sản cố

 Việc JNJ duy trì khá nhiều nợ trong cơ cấu vốn của mình đã làm cho WACC của JNJ ở mức thấp khoảng 3.96%/năm.

4.2.Kiến nghị

JNJ với đặc thù hoạt động trong ngành dƣợc phẩm năng động, yêu cầu đầu tƣ vào

các tài sản vô hình, R&D và liên tục đƣa ra sản phẩm mới là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Mặc dù JNJ vẫn đều đặn đƣa ra các sản phẩm mới nhƣng đa số các sản phẩm chủ lực thuộc mảng thuốc sinh học của JNJ sẽ hết hạn bảo hộ vào năm 2014, JNJ nên xem xét đến yếu tố này trong chiến lƣợc cạnh tranh với các nhà sản xuất thuốc Generic.

Doanh thu của JNJ phụ thuộc quá lớn vào thị trƣờng Mỹ, trong bối cảnh kinh tế

Mỹ gặp khó khăn nhƣ hiện nay đã gây ra rủi ro lớn trong dòng thu nhập của JNJ. Công ty nên xem xét yếu tố này để có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp cũng nhƣ phát triển các thị trƣờng tiềm năng mới nhƣ châu Á nói chung và Trung Quốc nói riêng.

Hoạt động trong lĩnh vực có tiến bộ công nghệ mạnh mẽ làm cho các hoạt động

kinh doanh của JNJ trở nên rủi ro hơn, JNJ cần xem xét để tài trợ cho các hoạt động này bằng nguồn ít rủi ro hơn thay vì sử dụng quá nhiều nợ.

Để phục vụ cho các hoạt động mua lại làm JNJ duy trì nhiều tài sản thanh toán làm

giảm khả năng sinh lợi của tài sản. Để áp dụng chiến lƣợc này hiệu quả JNJ nên xác định chính xác thời điểm mua lại để phối hợp chặt chẽ với hoạch định ngân sách ngân quỹ giúp giảm tỷ trọng tài sản thanh toán mà vẫn sản sinh ngân quỹ đúng lúc cho hoạt động mua lại này.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Chỉ tiêu

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

3,758,000 2,894,000 5,377,000 9,203,000 16,055,000 4,083,000 7,770,000 10,768,000 15,810,000 19,355,000 15,617,000

Đầu tƣ ngắn hạn

4,214,000 4,581,000 4,146,000 3,681,000 83,000 1,000 1,545,000 2,041,000 3,615,000 8,303,000 15,310,000

Khoản phải thu

4,630,000 5,399,000 6,574,000 6,831,000 7,010,000 8,712,000 9,444,000 9,719,000 9,646,000 9,774,000 10,552,000 Tồn kho 2,992,000 3,303,000 3,588,000 3,744,000 3,959,000 4,889,000 5,110,000 5,052,000 5,180,000 5,378,000 6,428,000 Tài sản ngắn hạn khác 2,879,000 3,089,000 3,310,000 3,861,000 4,287,000 5,290,000 6,076,000 6,797,000 5,290,000 4,497,000 8,016,000 Tổng tài sản ngắn hạn 18,473,000 19,266,000 22,995,000 27,320,000 31,394,000 22,975,000 29,945,000 34,377,000 39,541,000 47,307,000 53,443,000 TSCĐ hữu hình 7,719,000 8,710,000 9,846,000 10,436,000 10,830,000 13,044,000 14,185,000 14,365,000 14,759,000 14,553,000 14,635,000 TSCĐ vô hình 9,077,000 9,246,000 11,539,000 11,842,000 12,175,000 28,688,000 28,763,000 27,695,000 31,185,000 32,010,000 34,274,000 TS dài hạn khác 3,219,000 3,334,000 3,883,000 3,719,000 3,626,000 5,849,000 8,061,000 8,475,000 9,197,000 9,038,000 9,469,000 Tổng TS dài hạn 20,015,000 21,290,000 25,268,000 25,997,000 26,631,000 47,581,000 51,009,000 50,535,000 55,141,000 55,601,000 58,378,000 Tổng TS 38,488,000 40,556,000 48,263,000 53,317,000 58,025,000 70,556,000 80,954,000 84,912,000 94,682,000 102,908,000 111,821,000 Khoản phải trả 2,838,000 3,621,000 4,966,000 5,227,000 4,315,000 5,691,000 6,909,000 7,503,000 5,541,000 5,623,000 5,730,000 Vay ngắn hạn 565,000 2,117,000 1,139,000 280,000 668,000 4,579,000 2,463,000 3,732,000 6,318,000 7,617,000 6,074,000 Nợ ngắn hạn khác 4,641,000 5,711,000 7,343,000 8,420,000 7,652,000 8,891,000 10,465,000 9,617,000 9,872,000 9,832,000 9,882,000 Tổng nợ ngắn hạn 8,044,000 11,449,000 13,448,000 13,927,000 12,635,000 19,161,000 19,837,000 20,852,000 21,731,000 23,072,000 21,686,000 Nợ dài hạn 2,217,000 2,022,000 2,955,000 2,565,000 2,017,000 2,014,000 7,074,000 8,120,000 8,223,000 9,156,000 13,031,000 Nợ dài hạn khác 3,501,000 3,745,000 4,211,000 4,609,000 5,291,000 8,744,000 9,231,000 11,997,000 12,716,000 12,654,000 14,127,000

Thuế thu nhập hoãn lại

Tổng nợ dài hạn

6,211,000 6,410,000 7,946,000 7,577,000 7,519,000 12,077,000 17,798,000 21,549,000 22,363,000 23,257,000 28,608,000

Tổng nợ 14,255,000 17,859,000 21,394,000 21,504,000 20,154,000 31,238,000 37,635,000 42,401,000 44,094,000 46,329,000 50,294,000

Cổ phiếu phổ thông

3,120,000 3,120,000 3,120,000 3,120,000 3,120,000 3,120,000 3,120,000 3,120,000 3,120,000 3,120,000 3,120,000

Lợi nhuận giữ lại

23,066,000 26,571,000 30,503,000 35,223,000 41,471,000 49,290,000 55,280,000 63,379,000 70,306,000 77,773,000 82,634,000 Cổ phiếu quỹ -1,393,000 -6,127,000 -6,146,000 -6,004,000 -5,965,000 -10,974,000 -14,388,000 -19,033,000 -19,780,000 -20,783,000 -20,985,000 Vốn chủ sỏ hữu khác -560,000 -867,000 -608,000 -526,000 -755,000 -2,118,000 -693,000 -4,955,000 -3,058,000 -3,531,000 3,242,000 Tổng vốn chủ sở hữu 24,233,000 22,697,000 26,869,000 31,813,000 37,871,000 39,318,000 43,319,000 42,511,000 50,588,000 56,579,000 61,527,000 Tổng nguồn vốn 38,488,000 40,556,000 48,263,000 53,317,000 58,025,000 70,556,000 80,954,000 84,912,000 94,682,000 102,908,000 111,821,000

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Doanh thu 33,004,000 36,298,000 41,862,000 47,348,000 50,514,000 53,324,000 61,095,000 63,747,000 61,897,000 61,587,000 64,419,000 Giá vốn 7,931,000 8,785,000 10,307,000 11,298,000 11,861,000 12,880,000 14,974,000 15,679,000 15,673,000 15,853,000 17,104,000 Lợi nhuận gộp 25,073,000 27,513,000 31,555,000 36,050,000 38,653,000 40,444,000 46,121,000 48,068,000 46,224,000 45,734,000 47,315,000 Chi phí bán hàng và quản lý 11,992,000 12,216,000 14,131,000 15,860,000 16,877,000 17,433,000 20,451,000 21,490,000 19,801,000 19,424,000 22,345,000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí nghiên cứu và phát triển

3,591,000 3,957,000 4,684,000 5,203,000 6,312,000 7,125,000 7,680,000 7,577,000 6,986,000 6,844,000 7,375,000

Khấu hao 1,605,000 1,662,000 1,869,000 2,124,000 2,093,000 2,177,000 2,777,000 2,832,000 2,774,000 2,939,000 2,958,000

Lợi nhuận hoạt động

7,885,000 9,678,000 10,871,000 12,863,000 13,371,000 13,709,000 15,213,000 16,169,000 16,663,000 16,527,000 14,637,000

Chi phí lãi vay

153,000 160,000 207,000 187,000 54,000 63,000 296,000 435,000 451,000 455,000 526,000

Thu nhập khác

-185,000 -294,000 385,000 -15,000 214,000 671,000 -534,000 1,015,000 526,000 768,000 -487,000

Thuế thu nhập doanh nghiệp

2,230,000 2,694,000 3,111,000 4,329,000 3,245,000 3,534,000 2,707,000 3,980,000 3,489,000 3,613,000 3,728,000

Lợi nhuận ròng

5,668,000 6,597,000 7,197,000 8,509,000 10,411,000 11,053,000 10,576,000 12,949,000 12,266,000 13,334,000 11,396,000

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

ĐV: USD 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Lợi nhuận ròng 5,668,000 6,597,000 7,197,000 8,509,000 10,411,000 11,053,000 10,576,000 12,949,000 12,266,000 13,334,000 Khấu hao 1,605,000 1,662,000 1,869,000 2,124,000 2,093,000 2,177,000 2,777,000 2,832,000 2,774,000 2,939,000 Điều chỉnh cho các khoản (Tăng) giảm phải thu -258,000 -510,000 -691,000 -111,000 -568,000 -699,000 -416,000 -736,000 453,000 -207,000 (Tăng) giảm tồn kho -167,000 -109,000 39,000 11,000 -396,000 -210,000 14,000 -101,000 95,000 -196,000

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính công ty Johnson & Johnson (Trang 59)