3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY JOHNSON & JOHNSON
3.4. Phân tích tài chính JNJ
3.4.1. Đánh giá của thị trường về JNJ
Biểu đồ 2: Thông số M/B
Biểu đồ 3: Thông số P/E
Thông số EPS và M/B của JNJ vẫn tăng qua các năm, EPS tăng trung bình 8.87% mỗi năm, ở mức cao hơn trung bình ngành và có xu hƣớng chậm lại trong thời gian gần đây, EPS có sự biến động ngày càng lớn từ năm 2005 trở đi, giai đoạn trƣớc 2005 thì ổn định (minh chứng qua độ lệch đƣờng hồi quy màu đen và các đồ thị EPS) chứng tỏ công ty có xu hƣớng rủi ro hơn. M/B tăng trung bình 12.22% mỗi năm và có xu hƣớng ổn định. Với hai chỉ số EPS và M/B ta thấy có vẻ JNJ hoạt động tốt so với ngành, tuy nhiên
khi nhìn vào P/E – một thông số thị trƣờng quan trọng nhất thể hiện giá mà nhà đầu tƣ sẵn sàng trả cho mỗi đồng lợi nhuận của công ty thì có vẻ không khả quan nhƣ ta nghĩ. Thật ngạc nhiên, trong khi hai thông số kia có vẻ tốt thì P/E của JNJ có xu hƣớng giảm trong suốt 10 năm qua và có xu hƣớng nhanh dần và thấp hơn cả so với ABT – công ty dƣợc Abbott Hoa Kỳ. Qua đây ta có thể nhận định rằng nhà đầu tƣ đã nhìn thấy rủi ro nào đó đối với JNJ nên họ e dè hơn trong việc sẵn sàng trả giá cho cổ phiếu của JNJ. Tuy nhiên ở đây ta chƣa thể nói đƣợc gì nhiều nên phần tiếp theo sẽ đi sâu hơn vào tình hình tài chính của JNJ để giải thích cho cách nhìn nhận của nhà đầu tƣ về JNJ.
3.4.2. Phân tích doanh thu
3.4.2.1. Tổng quan về doanh thu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Doanh thu 33,004, 36,298, 41,862, 47,348, 50,514, 53,324, 61,095, 63,747, 61,897, 61,587, 64,419, Doanh thu 100.00% 109.98% 126.84% 143.46% 153.05% 161.57% 185.11% 193.15% 187.54% 186.60% 195.19% 0.00% 50.00% 100.00% 150.00% 200.00% 250.00% 0 10,000,000 20,000,000 30,000,000 40,000,000 50,000,000 60,000,000 70,000,000 A xi s Ti tl e TỔNG DOANH THU Doanh thu Doanh thu Linear (Doanh thu)
Biểu đồ 4: Tổng doanh thu
JNJ có mức doanh thu tăng qua các năm bình quân 6.9% mỗi năm, đƣờng hồi quy tuyến tính có độ dốc lớn chứng tỏ trong tƣơng lai doanh thu vẫn có xu hƣớng tăng. So sánh đƣờng hồi quy và đồ thị ta thấy giai đoạn từ 2006 trở đi doanh thu có xu hƣớng ít ổn định hơn ( thể hiện qua độ lệch). Vậy ta sẽ làm rõ hơn doanh thu tăng do yếu tố nào tác động.
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tiền tệ -2.6% 0.2% 4.6% 3.4% 0.7% 0.3% 3.1% 2.4% -2.6% 0.8% Giá bán 1.2% 1.7% 1.3% 1.0% 0.6% 1.5% 1.4% 0.8% -0.1% -0.8% Khối lượng bán 12.2% 10.4% 9.4% 8.7% 5.4% 3.8% 10.1% 1.1% -0.2% -0.5% -5.0% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0%
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU
Biểu đồ 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu
Doanh thu tăng chủ yếu là do khối lƣợng bán tăng, khối lƣợng bán tăng chứng tỏ công ty đã thành công trong công tác marketing và phân phối sản phẩm cũng nhƣ sản phẩm đã đƣợc thị trƣờng chấp nhận rộng rãi, công ty tăng giá bán sản phẩm là không đáng kể trong nhiều năm, chiến lƣợc của JNJ trong suốt 10 năm vẫn là đẩy mạnh bán hàng, tăng doanh số. Do hoạt động trên phạm vi toàn cầu nên biến động tỷ giá cũng góp phần tăng doanh thu ( theo đơn vị tính ra USD).
3.4.2.2. Doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa 34.5% 34.7% 35.6% 35.7% 37.8% 38.0% 35.6% 36.3% 38.1% 39.9% 39.6% Thuốc sinh học 46.0% 47.3% 46.6% 46.7% 44.2% 43.6% 40.7% 38.5% 36.4% 36.4% 37.5%
Người tiêu dùng 19.6% 18.1% 17.8% 17.6% 18.0% 18.3% 23.7% 25.2% 25.5% 23.7% 22.9% Người tiêu dùng 100.0% 103.9% 117.6% 131.9% 143.9% 154.7% 229.3% 254.0% 250.0% 230.9% 235.5% Thuốc sinh học 100.0% 115.5% 131.4% 149.0% 150.3% 156.7% 167.4% 165.4% 151.6% 150.8% 164.1%
Thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa 100.0% 112.9% 133.8% 151.5% 171.3% 182.0% 195.0% 207.5% 211.5% 220.7% 231.3% 0.0% 50.0% 100.0% 150.0% 200.0% 250.0% 300.0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
CƠ CẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG DOANH THU THEO LĨNH VỰC KINH DOANH
Biểu đồ 6: Cơ cấu và tăng trưởng doanh thu theo lĩnh vực kinh doanh
Doanh thu của JNJ cấu thành từ doanh thu của 3 lĩnh vực chính là ngƣời tiêu dùng, thuốc sinh học, thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa. Trong đó tổng doanh thu 2 mảng thuốc sinh học và thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa chiếm tỷ trọng lớn ( xấp xỉ 80%) trong cơ cấu tổng doanh thu và nhìn chung tƣơng đối ổn định. Doanh thu mảng ngƣời tiêu dùng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn ( xấp xỉ 19.6% vào năm 2001) và có xu hƣớng tăng dần ( đạt 22.9% vào năm 2011).
Cả 3 mảng kinh doanh đều có tốc độ tăng trƣởng dƣơng qua các năm, trong đó mảng thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa có mức tăng trƣởng bền vững và đều đặn ( bình quân 8.74%) ngay trong cả thời kỳ khủng hoảng kinh tế năm 2008. Mảng ngƣời tiêu dùng có bƣớc nhảy vọt trong giai đoạn 2006 -2008 tốc độ bình quân giai đoạn này đạt 28.16% một con số rất ấn tƣợng, bình quân giai đoạn 2001-2011 tốc độ tăng trƣởng đạt 8.94%. Mảng thuốc sinh học với tốc độ tăng trƣởng chậm nhất 5.07%.
Biểu đồ 7: Cơ cấu doanh thu mảng người tiêu dùng
Mảng ngƣời tiêu dùng gồm các sản phẩm chăm sóc răng miệng, chăm sóc trẻ em, chăm sóc sức khỏe phụ nữ, chăm sóc da, thực phẩm và dinh dƣỡng tổng hợp và một số sản phẩm khác. Cơ cấu doanh thu mảng này dàn trải trên nhiều nhóm sản phẩm, doanh thu nhóm sản phẩm thực phẩm và dinh dƣỡng tổng hợp chiếm tỷ trọng cao hơn hẳn các nhóm sản phẩm khác ( tăng 27.4% - 29.6% từ năm 2001 – 2011) và có xu hƣớng giảm dần từ năm 2008 đến nay. Nhóm sản phẩm chăm sóc sức khỏe răng miệng đƣợc JNJ đƣa vào sản xuất từ năm 2005 nhanh chóng trở thành nhóm sản phẩm có tỷ trọng tăng liên tục và bền vững trong thời gian qua. Các nhóm còn lại có xu hƣớng giảm tỷ trọng nhƣng không đáng kể.
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DOANH THU MẢNG NGƯỜI TIÊU DÙNG 0.0% 100.0% 200.0% 300.0% 400.0% 500.0% 600.0% THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG TỔNG HỢP 100.0% 113.6% 133.1% 148.8% 152.3% 285.7% 327.4% 312.8% 252.7% 244.6% CHĂM SÓC DA 100.0% 114.4% 136.2% 152.8% 167.6% 194.2% 215.2% 220.7% 219.7% 236.5% CHĂM SÓC SỨC KHỎE PHỤ NỮ 100.0% 109.6% 117.7% 125.5% 133.4% 144.6% 153.0% 148.8% 147.6% 143.5% CHĂM SÓC TRẺ EM 100.0% 112.7% 124.6% 134.5% 149.9% 170.7% 190.7% 182.2% 190.3% 201.6% CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG 100.0% 127.3% 466.5% 509.1% 491.8% 478.4% 509.1% KHÁC 100.0% 116.5% 112.5% 72.7% 75.0% 130.8% 131.5% 143.9% 129.0% 129.0% TỔNG 100.0% 113.2% 127.0% 138.6% 148.9% 220.8% 244.6% 240.2% 222.3% 226.7% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Biểu đồ 8: Tăng trưởng doanh thu mảng người tiêu dùng
Các nhóm sản phẩm thuộc mảng này có tốc độ tăng trƣởng dƣơng qua các năm . Trong đó nhóm sản phẩm chăm sóc răng miệng có tốc độ tăng trƣởng doanh thu nhanh nhất mặc dù đây là nhóm sản phẩm ra đời vào năm 2005, bình quân tăng trƣởng 31.16% mỗi năm – một con số rất ấn tƣợng, tuy có giảm đôi chút vào giai đoạn khủng hoảng 2009-2010 nhƣng nhanh chóng phục hồi vào năm 2011, hứa hẹn sẽ là nhóm sản phẩm chủ lực dẫn dắt doanh thu mảng ngƣời tiêu dùng trong tƣơng lai.
Biểu đồ 9: Cơ cấu doanh thu mảng thuốc sinh học
Với bề dày lịch sử hình thành và phát triển của mình, JNJ đã nghiên cứu ra nhiều sản phẩm thuốc sinh học đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh của con ngƣời toàn thế giới, nhìn chung cơ cấu doanh thu mảng thuốc sinh học dàn trải trên nhiều sản phẩm, không phụ thuộc chủ yếu vào bất kỳ sản phẩm nào và hầu hết có tỷ trọng giảm dần do đa số các sản phẩm thuốc đã sắp hết hạn bảo hộ bằng sáng chế. Vào năm 2014 có đến 5 trong 7 sản phẩm thuốc “ bom tấn” của JNJ sẽ hết hạn bảo hộ sáng chế. Sau thời điểm này các nhà sản xuất thuốc generic sẽ sản xuất và bán chúng trên thị trƣờng với giá rẻ hơn, cạnh tranh trực tiếp với thuốc của JNJ. Thực trạng này đã yêu cầu JNJ đầu tƣ mạnh vào R&D để tìm ra sản phẩm mới nhằm giữ vững thị phần và tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng thuốc sinh học. Trong 10 năm qua thì loại thuốc REMICADE® tăng trƣởng ấn tƣợng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu doanh thu mảng này.
Biểu đồ 10: Tốc độ tăng trưởng doanh thu mảng thuốc sinh học
Ngoại trừ các sản phẩm “ bom tấn” có mức tăng trƣởng dƣơng, đặc biệt là REMICADE® và VELCADE® tăng trƣởng bình quân lần lƣợt 17.39% và 17.42% mỗi năm, các sản phẩm mới nhƣ CONCERTA®, tăng trƣởng 5.64% mỗi năm. Hầu hết các loại thuốc còn lại đã tăng trƣởng âm trong giai đoạn qua, hầu hết chúng đã hết hạn bảo hộ sáng chế và bị cạnh tranh mạnh bởi các hãng dƣợc khác với các sản phẩm tƣơng tự nhƣng giá thành thấp hơn.
Mảng thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa
Biểu đồ 11: Cơ cấu doanh thu mảng thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa
Mảng thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa với các sản phẩm chấn thƣơng, chỉnh hình, phẩu thuật, thẩm mỹ, tim mạch…có cơ cấu doanh thu dàn trải, không phụ thuộc vào một sản phẩm chính nào. Đây là cơ cấu doanh thu an toàn. Công ty con DEPUY® sản xuất các sản phẩm sử dụng trong chấn thƣơng chỉnh hình chiếm tỷ trọng cao nhất với hơn 20% trong suốt 10 năm qua. Các sản phẩm của các công ty con còn lại chiếm tỷ trọng thấp hơn nhƣng ổn định theo thời gian.
Biểu đồ 12: Tốc độ tăng trưởng doanh thu mảng thiết bị y tế và chuẩn đoán y khoa
Đa số các nhóm sản phẩm của các công ty con trong mảng này đều có các mức tăng trƣởng cao. Nhóm sản phẩm của VISION CARE®, DEPUY ® vẫn dẫn đầu về tốc độ tăng trƣởng bình quân 10.68% và 9.6% mỗi năm. Các sản phẩm khác cũng tăng trƣởng dƣơng với các mức khác nhau.
3.4.2.3. Doanh thu theo địa lý
JNJ hoạt động trên phạm vi toàn thế giới nhƣng trong phạm vi quản lý doanh thu đƣợc phân loại theo 4 khu vực chính bao gồm: Hoa Kỳ, Châu Âu, Tây bán cầu ( không gồm Hoa Kỳ), Châu Á-Thái Bình Dƣơng và châu Phi.
Biểu đồ 13: Doanh thu theo địa lý
Bình quân hơn 50% doanh thu của JNJ là tại Hoa Kỳ, tuy nhiên có xu hƣớng giảm tỷ trọng liên tục đều đặn trong suốt thời gian qua ( từ 61.3% vào năm 2001 xuống 44.5% vào năm 2011). Thị trƣờng Mỹ mặc dù tăng trƣởng với tốc độ 3.84% mỗi năm nhƣng có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2008-2011 do thời kỳ khủng hoảng kinh tế và Mỹ là nƣớc chịu thiệt hại nặng nề nhất đến nay vẫn phục hồi rất chậm chạp, ngƣời dân cắt giảm chi tiêu nên doanh thu khu vực này giảm. Đây là sự bất ổn định trong dòng thu nhập của JNJ và các nhà đầu tƣ nên lƣu ý điểm này khi ra các quyết định đầu tƣ vào JNJ. 3 khu vực còn lại nắm giữ xấp xỉ 50% doanh thu của JNJ, tỷ trọng doanh thu của 3 khu vực này đều tăng trong giai đoạn qua, đặc biệt là khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng và châu Phi chiếm tỷ trọng tăng dần. Khu vực châu Âu cũng có tốc độ tăng trƣởng khá nhanh 9.86% mỗi năm.
Khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng và châu Phi cũng nhƣ Tây Bán Cầu có tốc độ tăng trƣởng nhanh lần lƣợt là 12.9% và 11.98% mỗi năm. Trong đó khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng và châu Phi tăng trƣởng liên tục trong cả giai đoạn khủng hoảng kinh tế, chứng tỏ đây là thị trƣờng tiềm năng cho JNJ hƣớng đến. Khu vực Tây Bán Cầu mặc dù
chiếm tỷ trọng không lớn nhƣng có tốc độ tăng trƣởng nhanh hy vọng sẽ là thị trƣờng lớn của JNJ trong tƣơng lai.
3.4.3. Phân tích chi phí 0% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
CƠ CẤU CHI PHÍ
Giá vốn Chi phí bán hàng và quản lý
Chi phí nghiên cứu và phát triển Khấu hao
Chi phí lãi vay
Biểu đồ 14: Cơ cấu chi phí
JNJ đặc trƣng bởi chi phí bán hàng và quản lý chiếm tỷ trọng cao nhất (33-36% doanh thu), tiếp theo giá vốn hàng bán cũng chiếm tỷ trọng lớn(24-26% doanh thu). Đặc thù là nhà sản xuất các sản phẩm dƣợc và thiết bị y tế có bản quyền, liên tục đƣa ra các sản phẩm mới nên JNJ đầu tƣ nhiều cho hoạt động R&D (10-14% doanh thu)
Công ty liên tục đầu tƣ máy móc mới hiện đại nên tỷ trọng chi phí khấu hao vẫn giữ đƣợc tỷ trọng ổn định suốt 10 năm, đây là hoạt động làm gia tăng năng lực sản xuất của công ty và hƣởng đƣợc tính kinh tế theo quy mô.
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Doanh thu 100.00% 109.98% 126.84% 143.46% 153.05% 161.57% 185.11% 193.15% 187.54% 186.60% 195.19% Giá vốn 100.00% 110.77% 129.96% 142.45% 149.55% 162.40% 188.80% 197.69% 197.62% 199.89% 215.66% Chi phí bán hàng và quản lý 100.00% 101.87% 117.84% 132.25% 140.74% 145.37% 170.54% 179.20% 165.12% 161.97% 186.33% Chi phí nghiên cứu và phát triển 100.00% 110.19% 130.44% 144.89% 175.77% 198.41% 213.87% 211.00% 194.54% 190.59% 205.37% Khấu hao 100.00% 103.55% 116.45% 132.34% 130.40% 135.64% 173.02% 176.45% 172.83% 183.12% 184.30% Chi phí lãi vay 100.00% 104.58% 135.29% 122.22% 35.29% 41.18% 193.46% 284.31% 294.77% 297.39% 343.79% Thuế thu nhập doanh nghiệp 100.00% 120.81% 139.51% 194.13% 145.52% 158.48% 121.39% 178.48% 156.46% 162.02% 167.17%
0.00% 50.00% 100.00% 150.00% 200.00% 250.00% 300.00% 350.00% 400.00% A xi s Ti tl e
TĂNG TRƯỞNG CHI PHÍ
Biểu đồ 15: Tăng trưởng chi phí
Khoản mục chi phí bán hàng và quản lý chiếm tỷ trọng lớn nhƣng có tốc độ tăng nhỏ hơn doanh thu, doanh thu tăng qua các năm chứng tỏ hoạt động bán hàng và quản lý đang rất hiệu quả, nhắm đúng đối tuợng khách hàng.
Khoản mục khấu hao và chi phí thuế cũng có tốc độ tăng chậm hơn doanh thu, ngoài ra khoản mục giá vốn hàng bán có tốc độ tăng xấp xỉ doanh thu và tăng nhanh hơn từ năm 2006.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CHI PHÍ KHẤU HAO 5.0% 4.6% 4.5% 4.5% 4.1% 4.1% 4.5% 4.4% 4.5% 4.8% CHI PHÍ NHÂN CÔNG 25.2% 24.6% 25.2% 24.5% 24.5% 25.2% 23.8% 22.8% 23.6% 22.6% CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ DỊCH VỤ 47.4% 45.6% 44.4% 44.5% 44.2% 43.0% 45.8% 46.0% 44.7% 44.8% CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ DỊCH VỤ 100.0% 107.9% 121.1% 137.3% 145.6% 149.4% 182.4% 191.4% 180.3% 179.9% CHI PHÍ NHÂN CÔNG 100.0% 109.7% 129.3% 142.0% 151.6% 164.9% 178.7% 178.1% 178.9% 170.9% CHI PHÍ KHẤU HAO 100.0% 103.6% 112.5% 113.6% 98.5% 104.0% 127.6% 102.0% 98.0% 105.9% Doanh thu 100.0% 110.0% 126.8% 143.5% 153.1% 161.6% 185.1% 193.1% 187.5% 186.6% 0.0% 50.0% 100.0% 150.0% 200.0% 250.0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
CHI PHÍ KHẤU HAO CHI PHÍ NHÂN CÔNG
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ DỊCH VỤ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ DỊCH VỤ CHI PHÍ NHÂN CÔNG
CHI PHÍ KHẤU HAO Doanh thu
CHI PHÍ THUỘC GIÁ VỐN HÀNG BÁN
Biểu đồ 16: Chi phí thuộc giá vốn hàng bán
Trong giá vốn hàng bán chi phí nguyên vật liệu và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao, tiếp theo là chi phí nhân công, nhƣng các chi phí này đều có tốc độ tăng chậm hơn doanh thu, vậy giá vốn tăng nhanh hơn doanh thu từ năm 2006 là do các chi phí quản lý sản xuất tăng cao. Trong điều kiện kinh tế khó khăn thì việc quản trị giá thành các yếu tố đầu vào là rất khó khăn. Tuy nhiên công ty đã quản lý tốt các khoản mục này.
3.4.4. Phân tích hiệu suất hoạt động
3.4.4.1. Phân tích lợi nhuận
Biểu đồ 17: Lợi nhuận biên
Nhìn chung, lợi nhuận biên của JNJ ổn định trong 10 năm qua, tuy nhiên lợi nhuận gộp biên có xu hƣớng giảm nhẹ ( độ lệch chuẩn 0.9%) từ năm 2006 đến nay nếu liên kết với bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn trong giai đoạn này, chi phí các yếu tố đầu vào tăng nhanh do lạm phát mà lợi nhuận gộp biên của JNJ chỉ giảm nhẹ cũng đƣợc xem là một nỗ lực lớn trong công tác quản trị chi phí hàng bán. Lơi nhuận hoạt động biên và lợi