Đặc điểm cấu trỳc ngang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười, Tỉnh Đồng Tháp (Trang 69)

Cấu trỳc ngang hay cấu trỳc hỡnh thỏi được cấu tạo bởi cỏc hệ thống ở cỏc cấp thấp hơn theo hướng từ trờn xuống (Hệ, phụ hệ, lớp, phụ lớp, kiểu…) được phõn bố theo chiều ngang trờn mặt đất.

Cỏc mối quan hệ trong cảnh quan khụng chỉ thể hiện bằng sự tỏc động qua lại giữa cỏc yếu tố và thành phần thành tạo cảnh quan mà nú cũn được thể hiện bằng mối liờn hệ phụ thuộc giữa cỏc cấp cảnh quan trong lónh thổ. Cỏc quy luật và đặc trưng phõn hoỏ cảnh quan theo khụng gian lónh thổ này là một trong những đặc điểm hết sức quan trọng cho thấy mối liờn quan trong biến động của mỗi một đơn vị cảnh quan cỏ thể đối với cả hệ thống cảnh quan lónh thổ núi chung cũng như đối với cỏc bước nghiờn cứu ứng dụng cho cỏc mục đớch thực tiễn sử dụng hợp lý tài nguyờn và bảo vệ mụi trường.

Cấu trỳc ngang của cảnh quan vựng Đồng Thỏp Mười tỉnh Đồng Thỏp được hỡnh thành dưới tỏc động đồng thời của cỏc quy luật phõn hoỏ tự nhiờn tạo nờn một bức tranh phõn húa đa dạng cảnh quan. Đồng Thỏp Mười nằm trong hệ thống phõn loại cảnh quan chung của Việt Nam nờn cấp hệ và phụ hệ là cấp bao trựm trờn toàn diện tớch lónh thổ. Do đú, Đồng Thỏp Mười nằm trong hệ CQ nhiệt đới ẩm giú mựa Đụng Nam Á và thuộc phụ hệ CQ nhiệt đới ẩm giú mựa khụng cú mựa đụng lạnh.

Vỡ vậy, ở đõy chỳng tụi chỉ đi sõu vào nghiờn cứu ở 4 cấp cảnh quan nhỏ hơn là: Lớp cảnh quan, phụ lớp cảnh quan, kiểu cảnh quan và loại cảnh quan. Trong đú, loại cảnh quan là cấp nghiờn cứu cơ bản nhất.

* Lớp cảnh quan

Lớp cảnh quan là cấp phõn vị cú đặc điểm hỡnh thỏi kiến tạo rừ nột, đặc trưng bởi tớnh đồng nhất tương đối của hai quỏ trỡnh lớn trong chu trỡnh vật chất: búc mũn và tớch tụ, do cỏc khối địa hỡnh khỏc nhau về vị trớ và độ cao chi phối.

Xột trờn bỡnh diện chung, khu vực nghiờn cứu nằm trọn vẹn trong lưu vực của sụng Mekong (sụng Tiền và sụng Hậu), được bồi đắp bởi phự sa của sụng Mekong và hỡnh thành trờn một địa hỡnh bằng phẳng với độ cao trung bỡnh từ 1m đến 4m nờn chỉ cú thể phõn chia thành 1 lớp cảnh quan đồng bằng, nghiờng theo hướng thống nhất chung là Tõy Bắc - Đụng Nam, tớch tụ phự sa là quỏ trỡnh địa mạo chủ yếu diễn ra ở đõy, thường xuyờn được bồi đắp bởi phự sa sụng Mekong và vật liệu được đưa từ thượng nguồn xuống làm tăng độ màu mỡ cho đất.

* Phụ lớp cảnh quan

Phụ lớp cảnh quan của vựng nghiờn cứu được chia bởi mức độ kết hợp của hai nhõn tố địa hỡnh - khớ hậu và bởi cường độ của cỏc vũng tuần hoàn vật chất - năng lượng. Về địa hỡnh, mặc dự sự chờnh lệch về độ cao địa hỡnh ở Đồng Thỏp Mười khụng đỏng kể, tuy nhiờn sự chờnh lệch này vẫn tạo ra sự khỏc biệt giữa cỏc đơn vị cảnh quan, đú là những cảnh quan bị ngập nước vào mựa lũ (trong đú phõn chia những nơi cú độ cao trung bỡnh từ 2m trở lờn bị ngập lụt ớt và thời gian ngập ngắn hơn so với những khu vực trũng, sõu bờn trong) và cảnh quan khụng bị ngập nước mựa lũ (những nơi cú độ cao trung bỡnh 3 - 4m, tập trung ở cỏc giồng, gũ cỏt, cỏc đờ tự nhiờn ven sụng thuộc nhúm đất cỏt và đất xỏm phõn bố chủ yếu ở khu vực phớa Bắc, Tõy Bắc tỉnh (Tõn Hồng, Hồng Ngự, Tam Nụng)). Tuy cú sự phõn húa về mặt hỡnh thỏi địa hỡnh và ….nhưng điều đú là chưa đủ để phõn chia lónh thổ nghiờn cứu thành nhiều phụ lớp cảnh quan khỏc nhau, xột trờn bỡnh diện chung thỡ toàn bộ vựng ĐNN Đồng Thỏp Mười tỉnh Đồng Thỏp vẫn là một đồng bằng thấp, bằng phẳng với sự chờnh lệch độ cao địa hỡnh khụng đỏng kể, chịu sự tỏc động của hệ thống sụng Mekong, tỏc động mạnh mẽ của sự phõn húa theo mựa của khớ hậu nờn chỉ cú thể cú 1 phụ lớp cảnh quan tồn tại trờn lónh thổ nghiờn cứu là: phụ lớp cảnh quan đồng bằng thấp.

Trong phụ lớp cảnh quan đồng bằng thấp vẫn tồn tại một số loại cảnh quan (1, 2, 3) khụng ngập nước mựa lũ với độ cao trung bỡnh trờn 3m (3 – 4m), nhúm đất thuộc cỏc loại cảnh quan này chủ yếu là nhúm đất cỏt và đất xỏm với nhiều dạng địa hỡnh gũ, giồng cỏt do trầm tớch giú biển, trầm tớch sụng để lại, thảm thực vật chủ yếu là rừng thứ sinh trờn

đất cỏt và nhúm thực vật nhõn tỏc trờn đất cỏt và đất xỏm, phõn bố tập trung chủ yếu ở phớa bắc và tõy bắc tỉnh (Hồng Ngư, Tõn Hồng, Tam Nụng).

Ngoài cỏc loại cảnh quan trờn, cỏc loại cảnh quan cũn lại thuộc phụ lớp cảnh quan đồng bằng thấp đều bị ngập nước vào mựa lũ (cú nơi ngập sõu 4 – 5m trong mựa lũ và thời gian ngập kộo dài đến 7 thỏng) với độ cao trung bỡnh dưới 3m, cú nơi chỉ cao 0,5 – 0,6m so với mực nước biển, trong phụ lớp cảnh quan này cũn bao gồm luụn cả những nơi trũng thấp (bưng, trấp, lỏng, đỡa,…), cỏc diện tớch sụng, kờnh rạch, ao hồ,… bị ngập nước thường xuyờn (quanh năm). Cỏc loại cảnh quan này phõn bố trờn cỏc nhúm đất: đất phự sa ven sụng, đất phự sa xa sụng, đất nhiễm phốn, đất phốn nụng, đất phốn sõu, kể cả nhúm đất cỏt và đất xỏm, cũng cú một số khoanh vi thuộc vựng trũng nằm sõu trong nội đồng, thảm thực vật cũng bao gồm rừng tự nhiờn và nhúm thực vật nhõn tỏc chiếm diện tớch lớn.

* Kiểu cảnh quan

Kiểu cảnh quan được phõn chia theo đặc điểm đặc trưng của sinh khớ hậu quyết định sự thành tạo cỏc thảm thực vật phỏt sinh trong khu vực nghiờn cứu. Sự tỏc động của hoàn lưu giú mựa tạo nờn sự phõn bố nhiệt ẩm theo mựa. Đặc trưng sinh khớ hậu này đó chi phối rất lớn đến sự hỡnh thành và phỏt triển của cảnh quan khu vực, tỏc động đến cỏc quỏ trỡnh vận động và chuyển húa trong cỏc cảnh quan. Điều kiện sinh khớ hậu địa phương với nhiệt độ trung bỡnh 270C, độ ẩm trung bỡnh 82%, lượng mưa trung bỡnh 1359mm (tập trung khoảng 90% vào mựa mưa), thời kỳ khụ đối với chu kỳ sinh trưởng của thực vật từ 4 - 5 thỏng đó tồn tại trờn lónh thổ nghiờn cứu 1 kiểu cảnh quan: kiểu cảnh quan rừng kớn thường xanh nhiệt đới mưa mựa.

Do cú một kiểu cảnh quan nờn nú được phõn bố trong tất cả lớp, phụ lớp và loại cảnh quan của vựng nghiờn cứu với 25 loại cảnh quan, trong đú:

-HST rừng với 5 đơn vị cảnh quan (1, 9, 13, 17, 22). Trong đú, cảnh quan số 1 phõn bố trờn nhúm đất cỏt và đất xỏm nờn khụng bị ngập mựa lũ, cỏc cảnh quan số 9, 13, 17, 22 phõn bố sõu bờn trong ĐTM, trũng thấp và bị ngập sõu vào mựa lũ.

-HST trảng cỏ và cõy bụi với 2 đơn vị cảnh quan (7, 12) thuộc nhúm đất phự sa ven sụng và phự sa xa sụng, phõn bố ở ven biờn giới (cảnh quan số 7) và ở cỏc cồn sụng (cảnh quan số 12).

-HST cõy trồng, với 2 nhúm cõy trồng chớnh là cõy trồng hàng năm (lỳa nước và cỏc loại cõy hàng năm khỏc) và cõy trồng lõu năm (cõy ăn quả và cỏc loại cõy trồng lõu năm khỏc). Đõy được xem là hệ sinh thỏi nhõn tỏc gần như, chiếm số lượng nhiều hơn cả với 15 đơn vị cảnh quan: lỳa nước (3, 5, 11, 15, 19, 24), cõy hàng năm khỏc (6, 20), cõy ăn quả và cõy lõu năm khỏc (2, 4, 10, 14, 18, 23).

-HST mặt nước (sinh vật thủy sinh) với 4 đơn vị cảnh quan (8, 16, 21, 25) ngập nước quanh năm, phõn bố ở phụ lớp cảnh quan đồng bằng thấp. Trờn thực tế, vỡ nằm ở vựng đồng bằng bằng phẳng, cú nhiều vựng trũng và hệ thống sụng ngũi, kờnh rạch chằng chịt (tự nhiờn và nhõn tỏc) nờn HST mặt nước rất phỏt triển và phõn bố đều khắp trờn lónh thổ nghiờn cứu. Hơn nữa, ngoại trừ cỏc cảnh quan số 1, 2, 3 phõn bố trờn nhúm đất cỏt và đất xỏm ra thỡ tất cả cỏc đơn vị cảnh quan cũn lại đều bị ngập nước vào mựa lũ (thời gian và độ sõu ngập khỏc nhau ở mỗi nơi) nờn ở đõy cũng được xem như cỏc HST ngập nước theo mựa. Ở HST mặt nước này rất thuận lợi để phỏt triển nuụi trồng thủy sản nước ngọt.

* Loại cảnh quan

Loại cảnh quan là đơn vị cơ sở của hệ thống phõn vị cảnh quan khu vực nghiờn cứu, mà sự hỡnh thành liờn quan chặt chẽ với quy luật tự nhiờn mang tớnh địa phương, nú thể hiện qua mối tương tỏc giữa cỏc đặc điểm hỡnh thỏi như độ dốc, mức độ chia cắt, cỏc đặc điểm dũng chảy, cỏc loại đất, cỏc kiểu thảm thực vật.

Trờn cơ sở sự tương tỏc đú, đặc biệt là sự tương tỏc kết hợp giữa 6 loại nhúm đất với 6 loại kiểu thảm thực vật trờn toàn lónh thổ nghiờn cứu, chỳng tụi đó xỏc định được 25 đơn vị cảnh quan loại cảnh quan, phõn bố ở 318 khoanh vi (trờn tổng số 743 khoanh vi trong đú cú 425 khoanh vi là cảnh quan dõn sinh), tần suất lặp lại của đơn vị cảnh quan cao nhất là 44 (cảnh quan số 6,) và thấp nhất là 1 (cỏc cảnh quan số 8, 12, 16, 25). Riờng cỏc cảnh quan số 8, 16, 21, 25 là cảnh quan mặt nước mang đặc trưng riờng, cú hệ sinh thỏi thuỷ sinh.

Như vậy, với 1 lớp cảnh quan đồng bằng, 1 kiểu cảnh quan rừng kớn thường xanh nhiệt đới mưa mựa, 1 phụ lớp cảnh quan đồng bằng thấp cú 25 loại cảnh quan phõn bố trờn tất cả 318 khoanh vi của lónh thổ nghiờn cứu với những đặc điểm cơ bản như sau:

1) Loại cảnh quan rừng trồng hỡnh thành trờn đất cỏt và đất xỏm (cảnh quan số 1), phõn bố ở vựng giỏp biờn giới Campuchia của huyện Tõn Hồng và ở VQG Tràm Chim.

2) Loại cảnh quan cõy ăn quả và cõy lõu năm khỏc hỡnh thành trờn đất cỏt và đất xỏm (cảnh quan số 2) phõn bố ở Thỏp Mười.

3) Loại cảnh quan lỳa nước hỡnh thành trờn đất cỏt và đất xỏm (cảnh quan số 3) phõn bố nhiều nhất ở Tõn Hồng, Tam Nụng, thị xó Hồng Ngư, Hồng Ngư và rải rỏc ở huyện Cao Lónh.

4) Loại cảnh quan cõy ăn quả và cõy lõu năm khỏc hỡnh thành trờn đất phự sa ven sụng (cảnh quan số 4) phõn bố rộng khắp dọc theo 2 bờn bờ sụng Tiền, sụng Hậu và cỏc cồn sụng thuộc cỏc huyện: Cao Lónh, Tp. Cao Lónh.

5) Loại cảnh quan lỳa nước hỡnh thành trờn đất phự sa ven sụng (cảnh quan số 5), cũng giống như cảnh quan số 4, loại cảnh quan này phõn bố dọc theo sụng Mekong, cỏc cồn sụng và cũn dọc theo cỏc con sụng lớn tiến vào sõu trong nội đồng, phõn bố rộng ở cỏc huyện: Hồng Ngự, Tam Nụng, Thanh Bỡnh, Tp. Cao Lónh, Cao Lónh, thị xó Hồng Ngự.

6) Loại cảnh quan cõy hàng năm hỡnh thành trờn đất phự sa ven sụng (cảnh quan số 6) phõn bố chủ yếu ở cỏc cồn sụng, dọc theo 2 bờn bờ sụng Mekong thuộc cỏc huyện: Hồng Ngự, thị xó Hồng Ngự, Thanh Bỡnh, Tp. Cao Lónh, Cao Lónh, Tam Nụng

7) Loại cảnh quan cõy bụi và trảng cỏ hỡnh thành trờn đất phự sa ven sụng (cảnh quan số 7) phõn bố ở ven biờn giới Campuchia thuộc huyện Hồng Ngự, thị xó Hồng Ngự và ở cỏc cồn sụng huyện Cao Lónh

8) Loại cảnh quan sinh vật thủy sinh hỡnh thành trờn đất phự sa ven sụng (cảnh quan số 8) ở huyện Thanh Bỡnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9) Loại cảnh quan rừng trồng hỡnh thành trờn đất phự sa xa sụng (cảnh quan số 9) phõn bố rải rỏc ở Thỏp Mười, Cao Lónh

10) Loại cảnh quan cõy ăn quả và cõy lõu năm khỏc hỡnh thành trờn đất phự sa xa sụng (cảnh quan số 10), tập trung nhiều nhất ở Lai Vung

11) Loại cảnh quan lỳa nước hỡnh thành trờn đất phự sa xa sụng (cảnh quan số 11), đõy là loại cảnh quan chiếm diện tớch lớn và phõn bố rộng nhất tỉnh, tất cả cỏc huyện đều cú loại cảnh quan này, nhưng nhiều chiếm diện tớch nhiều nhất thuộc cỏc huyện Cao Lónh, Thỏp Mười, Thanh Bỡnh, Lai Vung

12)Loại cảnh quan cõy bụi và trảng cỏ hỡnh thành trờn đất phự sa xa sụng (cảnh quan số 12) ở Hồng Ngự

13) Loại cảnh quan rừng tự nhiờn hỡnh thành trờn đất nhiễm phốn (cảnh quan số 13) tập trung nhiều nhất ở VQG Tràm Chim (Tam Nụng), Tam Nụng và huyện Cao Lónh

14) Loại cảnh quan cõy ăn quả và cõy lõu năm khỏc hỡnh thành trờn đất nhiễm phốn (cảnh quan số 14) phõn bố ở Thỏp Mười

15) Loại cảnh quan lỳa nước hỡnh thành trờn đất nhiễm phốn (cảnh quan số 15) phõn bố đều khắp ở vựng phớa bắc sụng Tiền, thuộc cỏc huyện Cao Lónh, Thỏp Mười, Thanh Bỡnh, Tam Nụng, Hồng Ngự

16) Loại cảnh quan sinh vật thủy sinh hỡnh thành trờn đất nhiễm phốn (cảnh quan số 16) thuộc huyện Hồng Ngự

17) Loại cảnh quan rừng tự nhiờn hỡnh thành trờn đất phốn sõu (cảnh quan số 17) chủ yếu phõn bố ở VQG Tràm Chim (Tam Nụng), khu du lịch sinh thỏi Gỏo Giồng (Cao Lónh), và rải rỏc ở Thỏp Mười

18) Loại cảnh quan cõy ăn quả và cõy lõu năm khỏc hỡnh thành trờn đất phốn sõu (cảnh quan số 18) ở Thanh Bỡnh

19) Loại cảnh quan lỳa nước hỡnh thành trờn đất phốn sõu (cảnh quan số 19) phõn bố ở tất cả cỏc huyện trong vựng nghiờn cứu, chỉ trừ Tp. Cao Lónh

20) Loại cảnh quan cõy hàng năm hỡnh thành trờn đất phốn sõu (cảnh quan số 20) chỉ phõn bố ở 3 huyện: Lai Vung và Thỏp Mười

21) Loại cảnh quan sinh vật thủy sinh hỡnh thành trờn đất phốn sõu (cảnh quan số 21) nằm trong VQG Tràm Chim

22) Loại cảnh quan rừng tự nhiờn hỡnh thành trờn đất phốn nụng (cảnh quan số 22) phõn bố chủ yếu ở Thỏp Mười và VQG Tràm Chim

23) Loại cảnh quan cõy ăn quả và cõy lõu năm khỏc hỡnh thành trờn đất phốn nụng (cảnh quan số 23) ở Thỏp Mười

24) Loại cảnh quan lỳa nước hỡnh thành trờn đất phốn nụng (cảnh quan số 24) phõn bố ở Thỏp Mười và Tam Nụng

25) Loại cảnh quan sinh vật thủy sinh hỡnh thành trờn đất phốn nụng (cảnh quan số 25) ở Tam Nụng

Bảng 2.13: Số lần xuất hiện của cỏc loại CQ trờn vựng ĐNN Đồng Thỏp Mười

Số hiệu CQ Số lần xuất hiện Số hiệu CQ Số lần xuất hiện Số hiệu CQ Số lần xuất hiện 1 3 10 12 19 23 2 2 11 16 20 1 3 2 12 1 21 2 4 39 13 28 22 19 5 38 14 4 23 2 6 44 15 13 24 7 7 3 16 1 25 1 8 1 17 29 9 12 18 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười, Tỉnh Đồng Tháp (Trang 69)