Thổ nhưỡng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười, Tỉnh Đồng Tháp (Trang 43)

Thổ nhưỡng là một thể tự nhiờn cú lịch sử riờng biệt và độc lập, cú những quy luật phỏt sinh, phỏt triển rừ ràng được hỡnh thành do tỏc động tương hỗ của cỏc nhõn tố đỏ gốc, khớ hậu, thuỷ văn, sinh vật, con người, tuổi địa phương.

Theo kết quả điều tra đất của Phõn viện Quy hoạch và Thiết kế nụng nghiệp miền Nam (1997) và kết quả chỉnh lý bản đồ đất (Đại học Nụng Lõm - 1998), Đồng Thỏp cú cỏc loại đất chớnh sau:

+ Đất cỏt : diợ̀n tích 67 ha chiờ́m 0,02% tụ̉ng diờ ̣n tích tự nhiờn toàn tỉnh và được phõn bụ́ ở huyờ ̣n Tháp Mười . Đất hỡnh thành trờn nền cỏt giồng , thành phần cơ giới nhẹ , chua nhe ̣, nghốo hữu cơ và dinh dưỡng , tuy nhiờn do phõn bụ́ ở nơi đi ̣a hình cao , thoỏt nước nờn phụ̉ thích nghi rụ ̣ng đụ́i với hoa màu ca ̣n, cõy ăn trái.

+ Đất phự sa: diợ̀n tích khoảng 183.940 ha, chiờ́m 56,85% tụ̉ng diờ ̣n tích tự nhiờn, hỡnh thành từ trầm tớch phự sa sụng, phõn bụ́ do ̣ng ra ̣ch và các cù lao của sụng Tiờ̀n , sụng Hõ ̣u, hàng năm được bồi đắp thờm phự sa mới . Thành phần cơ giới nặng , giàu hữu cơ và dinh dưỡng, thớch hợp cho việc trồng lỳa nước 2 - 3 vụ là chớnh , ngoài ra những nơi cú đi ̣a bàn cao có thờ̉ trụ̀ng hoa màu và cõy ăn trái .

- Đất phự sa bồi ven sụng : đụ̣ phì cao , thành phần cơ giới và cấu trỳc tốt , thoỏt nước tương đụ́i tụ́t, thớch hợp cho nhiều loại cõy trồng, năng suṍt cao.

- Đất phự sa khụng được bồi : phõn bụ́ nơi địa hình cao , xa sụng, được sử du ̣ng đờ̉ thõm canh lúa.

- Đất phự sa loang lổ: là cỏc phự sa khụng được bồi nhưng đó phỏt triển , ở xa sụng hơn và phụ̉ biờ́n rụ ̣ng rãi trờn đi ̣a bàn tỉnh Đồng Thỏp, thớch nghi trồng lỳa nước

- Đất phự sa đốm rỉ gley : phõn bụ́ nhiờ̀u ở các huyờ ̣n phía Nam , bị ngập thường xuyờn trong mùa mưa, đụ ̣ phì khá nhưng kờ́t cṍu chă ̣t, ớt thoỏng.

- Đất phự sa gley : phõn bụ́ ở những trũng thṍ p giữa vùng phù sa hoă ̣c tiờ́p giáp với bưng phèn.

- Đất phự sa trờn nền phốn : đṍt chuyờ̉n tiờ́p , xuṍt hiợ̀n kờ́ cõ ̣n vùng phèn , phõn bụ́ thành những dói hẹp ở huyện Hồng Ngự, Tam Nụng, Thỏp Mười, Cao Lãnh.

+ Đất phốn : diợ̀n tớch khoảng 92.381 ha chiờ́m 28,55% tụ̉ng diờ ̣n tích toàn tỉnh . Đõy là nhóm đṍt khó khăn trong sử du ̣ng cải ta ̣o , bị hạn chế bởi cỏc độc chất phốn , đụ ̣ chua cao, giàu đạm và ka li nhưng rất nghốo lõn , thành phần cơ giới nặng . Khả năng sử dụng đất phốn trong nụng nghiệp phụ thuộc vào độ sõu tầng sinh phốn và khả năng cung cṍp nước ngo ̣t trong mùa khụ.

- Đất phốn hoạt động nụng , phõn bụ́ tại các vùng trũng nằm rải rác ở khu vực kờnh Hũa Bỡnh, Tõn Cụng Sính (Tam Nụng), Trường Xuõn, Mỹ Hũa (Thỏp Mười).

- Đất phốn hoạt động sõu : phõn bụ́ ở phía Bắc kờnh Đụ̀ng Tiờ́n thuụ ̣c huyờ ̣n Thanh Bỡnh, Tam Nụng , Thỏp Mười và một số trũng phốn khu vực kờnh An Phong (Thanh Bỡnh), Kờnh sụ́ 1 (huyờ ̣n Cao Lãnh ). Tõ̀ng phèn jarosite xuṍt hiờ ̣n ở đụ ̣ sõu khoảng 50- 100 cm và ít có tác đụ ̣ng gõy chua đờ́n tõ̀ng canh tác .

- Đất phốn hoạt động cú lớp lũ tớch dốc tụ trờn mặt : phõn bụ́ thành dãi ở rìa giáp với phự sa cổ thuộc cỏc huyện phớa Bắc như Hồng Ngự, Tam Nụng, Tõn Hụ̀ng

+ Đất xỏm diện tớch khoảng 26.531 ha chiờ́m 8,20% tụ̉ng diợ̀n tích tự nhiờn toàn tỉnh. Đất xỏm trong vựng hỡnh thành trờn mẫu chất phự sa cổ (Pleistocene), phõn bụ̉ chủ yờ́u ở biờn giới Campuchia , thành phần cơ giới nhẹ , dờ̃ thoát nước , hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng thṍp nhưng phụ̉ thích nghi rụ ̣ng với nhiờ̀u loa ̣i cõy trụ̀ng như cõy ăn trái và cõy hoa màu, đõ ̣u các loa ̣i, thuụ́c lá, lỳa.

- Đất xỏm điển hình: xuṍt hiờ ̣n ở đi ̣a hình cao, sườn thoải của các gò hay giụ̀ng lươ ̣n súng

- Đất xỏm bạc màu: xuṍt hiợ̀n ở đi ̣a hình cao, đỉnh của các gò, giụ̀ng.

- Đất xỏm loang lổ : thườ ng có kờ́t von hay đá ong thường xuṍt hiờ ̣n ở phõ̀ n cuụ́i dụ́c, ở chõn gũ [2].

Như vậy, trong khu vực nghiờn cứu cỏc loại đất khỏ đa dạng và màu mỡ. Đặc biệt là đất phự sa. Đõy là một loại đất rất tốt, giàu dinh dưỡng, thớch hợp với nhiều loại cõy trồng, nhất là cỏc cõy ăn quả và cõy nụng nghiệp ngắn ngày như lỳa nước, đậu tương, ngụ, khoai, ... Ngoài ra, trong khu vực cũn cú diện tớch đất cỏt, đất xỏm trờn phự sa cổ rộng lớn với ưu thế là bề mặt tương đối bằng phẳng, thớch hợp cho canh tỏc nụng nghiệp. Tầng đất ở đõy dày, độ dốc khụng đỏng kể nờn thuận lợi cho khai thỏc sử dụng.

Sự đa dạng về nhúm đất là cơ sở thành tạo cấu trỳc đứng và phõn hoỏ cỏc đơn vị cảnh quan của lónh thổ nghiờn cứu. Đõy là cơ sở cho việc đa dạng hoỏ cõy trồng.

Đất là nhõn tố duy nhất chỉ ra mối tương quan tỏc động giữa cỏc nhõn tố sống và cỏc nhõn tố khụng sống. Đất cũng thể hiện rừ mối quan hệ tỏc động của cỏc nhõn tố mang tớnh địa đới và phi địa đới. Do đú, trong sự phõn hoỏ cỏc cấp cảnh quan, nhõn tố đất được xem như là một yếu tố quan trọng, một chỉ tiờu để xem xột. Ở cấp lớp cảnh quan, nhõn tố đất được xem như một yếu tố quan trọng để phõn tớch sự di chuyển và chuyển hoỏ vật chất nhằm xỏc định ranh giới của cấp này. Trong sự phõn chia phụ lớp cảnh quan, việc xỏc định cõn bằng vật chất của mỗi phụ lớp cũng dựa nhiều vào cỏc yếu tố thành phần của đất.

Việc phõn chia cỏc đơn vị cảnh quan bậc thấp hơn cũng dựa trờn sự phõn hoỏ cỏc loại đất đặc thự. Đặc biệt, đặc điểm của cỏc biến chủng đất trờn cỏc thành phần phong hoỏ đỏ mẹ khỏc nhau là những chỉ tiờu quan trọng để phõn cấp cảnh quan. Đối với cỏc cấp phõn vị như loại cảnh quan, nhúm loại cảnh quan hay hạng cảnh quan thỡ nhõn tố đất đai đúng vai trũ bổ trợ quan trọng trong sự phõn chia cỏc cấp đú.

Lónh thổ nghiờn cứu với đặc điểm phong phỳ về loại đất, cựng với nhõn tố sinh vật đó tạo ra nhiều loại cảnh quan khỏc nhau. Đõy là một cấp đơn vị cảnh quan quan trọng trong việc đỏnh giỏ tổng hợp điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn cho cỏc mục đớch thực tiễn cụ thể của tỉnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười, Tỉnh Đồng Tháp (Trang 43)