Cỏc nhõn tố thành tạo CQ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười, Tỉnh Đồng Tháp (Trang 33)

2.1.1. Cỏc nhõn tố tự nhiờn

2.1.1.1. Vị trớ địa lý

Tỉnh Đồng Thỏp trải dọc theo sụng Tiền (thuộc hệ thống sụng Mekong) theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam, cú đường biờn giới với cỏc tỉnh lõn cận và nước bạn Campuchia là 354,62km. Tọa độ địa lớ: từ 10007’ đến 10058’ vĩ độ Bắc và từ 105012’ đến 105058’ kinh độ Đụng. Tứ cận: Phớa Bắc giỏp Campuchia (cú đường biờn giới dài 48,702km). Phớa Nam giỏp tỉnh Vĩnh Long (dài 52,83km). Phớa Đụng giỏp tỉnh Long An (dài 71,74km) và tỉnh Tiền Giang (dài 43,37km). Phớa Tõy giỏp tỉnh An Giang (dài 107,82km) và tỉnh Cần Thơ (dài 30,16km).

Đồng Thỏp nằm trong vựng ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phớa Nam, rất gần với cỏc thành phố lớn, cú thể núi là cực phỏt triển của 02 cực tăng trưởng quan trọng là thành phố Cần Thơ - trung tõm vựng đồng bằng sụng Cửu Long (ĐBSCL) và thành phố Hồ Chớ Minh (trung tõm cấp Quốc gia, trung tõm vựng trọng điểm miền Nam và Đụng Nam Bộ).

Với vị trớ nằm hoàn toàn trong vựng ĐBSCL, một vựng đồng bằng chõu thổ trẻ và rộng lớn, vị trớ địa lý đú sẽ ảnh hưởng rất lớn tới đặc điểm tự nhiờn của lónh thổ. Hơn nữa, lónh thổ nghiờn cứu nằm trong vựng ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phớa Nam, nơi đang diễn ra cỏc hoạt động kinh tế - xó hội sụi nổi trong những thập niờn gần đõy nờn cảnh quan và mụi trường khu vực đó và đang cú những biến đổi phức tạp trong hiện tại và tương lai.

Trong giới hạn nội dung, phạm vi nghiờn cứu của đề tài như đó trỡnh bày ở trờn, chỳng tụi chỉ nghiờn cứu vựng phớa Bắc sụng Tiền: thuộc vựng đṍt ngõ ̣p nước Đồng Thỏp Mười cú diện tớch trờn 258,48 km2, chiếm 76,6% tổng diện tớch tự nhiờn củ a tỉnh, bao gồm thành phố Cao Lónh, thị xó Hồng Ngự (Ngày 23/12/2008 Thủ tướng Chớnh phủ Nguyễn Tấn Dũng thay mặt Chớnh phủ ký ban hành Nghị định số 08/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chớnh huyện Hồng Ngự để thành lập thị xó Hồng Ngự và thành lập cỏc phường: An Lộc, An Thạnh, An Lạc thuộc thị xó Hồng Ngự, tỉnh Đồng Thỏp) và 06 huyện: Hồng Ngự, Tõn Hồng, Tam Nụng, Thanh Bỡnh, Thỏp Mười, Cao Lónh. Tụ̉ng sụ́ đơn vị hành chớnh cấp xó thuộc vựng dự ỏn là 98 đơn vi ̣, chiờ́m tỉ lờ ̣ 68,05% tụ̉ng sụ́ xã, phường, thị trấn của tỉnh.

2.1.1.2. Địa chất, khoỏng sản và địa hỡnh, địa mạo

Địa chất

* Trầm tớch Pleistoxen muộn, phần muộn:

Được tạo thành cỏch nay từ 25.000 – 10.000 năm, cú nhiều nguồn gốc khỏc nhau. Chỳng lộ ra nhiều nhất ở Tõn Hồng, Tam Nụng và một số ớt ở Hồng Ngự mà ta quen gọi là phự sa cổ. Ở cỏc nơi khỏc chỳng bị chỡm sõu: -36 một ở Cao Lónh. Bề dày của trầm tớch này từ 15 – 50 một. Sự xuất hiện của cỏc lớp laterit trờn mặt chứng tỏ quỏ trỡnh phong hoỏ, búc mũn xảy ra mạnh mẽ vào cuối giai đoạn Pleistoxen.

* Trầm tớch Holoxen:

Ngoại trừ vựng phự sa cổ ở phớa tõy bắc của tỉnh, trầm tớch Holoxen phõn bố khắp nơi. Cú thể ghi nhận cỏc thành tạo địa chất lộ ra trờn mặt đất gồm:

- Trầm tớch biển:

Được hỡnh thành do đợt biển tiến cỏch đõy 6.000 năm. Chỳng phõn bố dọc kinh Phước Xuyờn gần Góy Cờ Đen. Diện lộ khụng lớn, thành phần chủ yếu là sột màu xỏm xanh chứa nhiều di tớch sinh vật, điển hỡnh là lớp vỏ hàu dày gần 2m, dài gần 1km.

- Trầm tớch biển - giú:

Hiện diện chủ yếu ở Động Cỏt và Gũ Thỏp (Thỏp Mười). Vật liệu chớnh là cỏt được thành tạo tương tự như cỏc đụn cỏt do giú tạo thành ven bờ biển ngày nay.

- Trầm tớch đầm lầy - biển:

Chiếm diện tớch khỏ lớn trong tỉnh, chỳng phõn bố rộng rói ở Tam Nụng, Thỏp Mười, Cao Lónh; một số ớt ở Tõn Hồng, Hồng Ngự, Chõu Thành, Lai Vung. Thành phần vật liệu là sột nhóo màu xỏm chứa nhiều tàn tớch thực vật, là nguồn gốc của cỏc loại đất phốn trong tỉnh.

- Trầm tớch Proluvi - đầm lầy:

Được tạo thành từ cỏc sản phẩm của quỏ trỡnh mài mũn và rửa trụi cỏc gũ phự sa cổ. Chỳng phõn bố ở cỏc triền thấp của phự sa cổ, nơi tiếp giỏp với bưng lầy.

- Trầm tớch lũng sụng cổ:

Phõn bố rải rỏc nhiều nơi trong tỉnh mà nhiều nhất là khu vực Đồng Thỏp Mười. Nú hiện diện là những vệt hẹp, dài ngoằn ngoốo và vẫn cũn dạng trũng giữa vựng đất phốn nặng với những vệt thực vật khỏc biệt với thực vật chung quanh. Vật liệu bồi lắng chủ yếu là sột nhóo với một ớt vật liệu hữu cơ. Trong trường hợp thuận lợi, chất hữu cơ chiếm ưu thế tạo thành than bựn như Lỏng Giàn Xay (Tõn Hồng), Lỏng Tà Mơn (Tam Nụng), Bưng Bỏt Quỏi (Thỏp Mười).

- Trầm tớch sụng - biển:

Trầm tớch này rất phổ biến ở Lai Vung, Thỏp Mười, Cao Lónh, Thanh Bỡnh và một số ớt ở Tam Nụng. Vật liệu chủ yếu là sột màu xỏm sỏng, đốm rỉ.

- Trầm tớch sụng - đầm lầy:

lớn. Nú được hỡnh thành do lũ lụt với vật liệu chớnh là sột loang lổ, đỏ vàng.

- Trầm tớch sụng:

Đú là những đờ sụng hay đờ tự nhiờn, là những dóy phự sa dọc hai bờn bờ Sụng Tiền, Sụng Hậu và những con sụng lớn nối liền sụng cỏi. Nú được hỡnh thành do lũ lụt hàng năm khi nước sụng tràn qua bờ, phự sa tớch tụ lại. Vật liệu cấu thành chủ yếu là bựn sột màu nõu tươi. Đõy là vựng trự phỳ nhất tỉnh với nhiều vườn cõy ăn trỏi trĩu quả, dõn cư đụng đỳc.

Như vậy, ĐBSCL núi chung và Đồng Thỏp núi riờng đều được thành tạo chủ yếu từ cỏc trầm tớch. Cỏc hoạt động trầm tớch này ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành tạo cỏc dạng địa hỡnh, đất đai, thảm thực vật, và đú là cơ sở quan trọng để hỡnh thành cảnh quan tỉnh Đồng Thỏp.

Tài nguyờn khoỏng sản

Theo số liệu điều tra cơ bản tại Đồng Thỏp, bước đầu xỏc định cú một số khoỏng sản như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Than bựn

Phõn bố ở cỏc huyện Tam Nụng, Thỏp Mười ở hai dạng: dạng dĩa và dạng lũng sụng cổ thuộc bưng biền, đầm lầy cú nguồn gốc trầm tớch kỷ thứ 4.

Vỉa mỏ nằm dưới lớp đất mặt từ 0,50 - 1,20m, trữ lượng tớnh toỏn sơ bộ khoảng 2 triệu khối (m3). Than bựn Đồng Thỏp cú nhiệt lượng chỏy từ 4.100 đến 5.700kcal/kg, đõy là nguồn nguyờn liệu quý trong sản xuất phõn bún phục vụ sản xuất nụng nghiệp, trớch ly chất kớch thớch tăng trưởng tăng năng suất cõy trồng. Đến nay nguồn nguyờn liệu này vẫn chưa cú kế hoạch khai thỏc sử dụng.

-Cỏt sụng

Cỏt sụng hiện diện dọc theo lũng sụng Tiền, sụng Hậu, dạng trầm tớch theo dũng chảy, cỏt ở sụng Tiền được đỏnh giỏ là loại cỏt rất tốt, được khai thỏc sử dụng trong cụng nghiệp xõy dựng gồm cỏt san lấp mặt bằng và cỏt xõy dựng, đó và đang khai thỏc cú hiệu quả.

-Sột Kaolin

Phõn bố rộng khắp ở cỏc huyện phớa Bắc sụng Tiền, cú nguồn gốc trầm tớch sụng. Kaolin ởĐồng Thỏp cú những đặc điểm sau:

+ Bề dày trung bỡnh mỏ: 1 - 2,5m

+ Vỉa mỏ nằm dưới lớp đất mặt từ: 0,6 đến 1,3m

+ Thành phần chủ yếu gồm: Kaolinite: 45%, Hydromica: 40%, Montmorillonite: 10%, Thành phần khỏc: 5%.

Đõy là nguồn nguyờn liệu để phỏt triển ngành cụng nghiệp sành sứ, gốm mỹ nghệ. Trữ lượng sột Kaolin rất lớn và hiện nay mức độ khai thỏc chưa đỏng kể.

-Sột gạch ngúi

Hiện diện trong lớp phự sa cổ và phự sa mới, Đồng Thỏp hiện cú trữ lượng sột gạch ngúi rất lớn đó và đang được khai thỏc, sử dụng trong sản xuất gạch ngúi.

Tài nguyờn khoỏng sản tỉnh Đồng Thỏp tương đối nghốo nàn và khả năng khai thỏc vẫn cũn hạn chế, tuy nhiờn cú một số loại khoỏng sản cú giỏ trị cao và đang được khai thỏc mạnh như cỏt xõy dựng dọc theo lũng sụng Mekong, chớnh việc khai thỏc chưa hợp lý và bừa bói đó ảnh hưởng rất lớn đến cảnh quan và mụi trường lónh thổ, nhất là việc ảnh hưởng đến dũng chảy tự nhiờn và gõy sạt lở hai bờn bờ, cỏc cồn sụng.

Địa hỡnh

Địa hỡnh của tỉnh Đồng Thỏp được chia thành 02 vựng

-Vựng phớa Bắc sụng Tiền

- Vựng phớa Nam sụng Tiền

Như đó trỡnh bày ở trờn phạm vi nghiờn cứu của đề tài chỉ nghiờn cứu vựng ĐNN Đồng Thỏp Mười nằm phớa Bắc của sụng Tiền : cú diện tớch 266.400,00ha thuộc khu vực Đồng Thỏp Mười (ĐTM), địa hỡnh tương đối bằng phẳng, cú hướng dốc Tõy Bắc - Đụng Nam, cao ở vựng biờn giới và vựng ven sụng Tiền, thấp dần về phớa trung tõm ĐTM, tạo thành vựng lũng mỏng trũng rộng lớn cú dạng đồng lụt kớn, do phự sa sụng biển bồi đắp đó tạo thành vựng đất phốn rộng lớn. Toàn vựng cú cao độ phổ biến từ 1,00 - 2,00m; cao nhất > 4,00m; thấp nhất 0,70m. Riờng địa bàn Hồng Ngự, Tõn Hồng cao độ phổ biến từ 2,50 - 4,00m; nơi thấp nhất là khu vực Mỹ An với cao độ 0,70 - 0,90m.

Do độ cao của địa hỡnh ở đõy là ngập nước thường xuyờn nờn cỏc yếu tố tự nhiờn trong khu vực chủ yếu chịu tỏc động của quy luật địa đới và yếu tố hoàn lưu khớ quyển, ảnh hưởng của quy luật đai cao hầu như bị triệt tiờu trờn lónh thổ nghiờn cứu.

Như vậy cựng với nền địa chất, địa hỡnh là thành phần quan trọng trong cấu trỳc đứng của cảnh quan vựng ĐNN Đồng Thỏp Mười của tỉnh Đồng Thỏp. Cú cấu trỳc địa hỡnh bằng phẳng, thấp dần theo hướng tõy bắc – đụng nam cựng với hướng dũng chảy của sụng Mekong, chớnh địa hỡnh với độ cao khỏc nhau đó tạo nờn sự phõn húa của cảnh quan thụng qua quỏ trỡnh di chuyển của vật chất, cỏc nguyờn tố hoỏ học. Đõy cũng là một cơ sở để phõn chia phụ lớp cảnh quan của lónh thổ nghiờn cứu.

2.1.1.3. Khớ hậu

Đồng Thỏp nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa cận xớch đạo, quanh năm núng ẩm, lượng mưa phong phỳ, cỏc yếu tố khớ tượng cú sự phõn húa theo mựa rừ rệt:

- Mựa mưa từ thỏng 5 - 11 trựng với giú mựa Tõy - Nam.

- Mựa khụ từ thỏng 12 - 4 năm sau trựng với giú mựa Đụng - Bắc.

Nhiệt độ trung bỡnh năm khỏ cao (khoảng 270C), ổn định theo khụng gian và thời gian. Nhỡn chung khụng cú sự khỏc biệt lớn so với những nơi khỏc ở ĐBSCL. Thỏng 4 cú nhiệt độ trung bỡnh cao nhất trong năm, thỏng 01 thấp nhất. Nhiệt độ cao nhất ở Cao Lónh khoảng 37,20C, thấp nhất khoảng 15,80

C.

Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bỡnh cỏc thỏng trong năm (đơn vị: Độ C)

Năm Thỏng 1 Thỏng 2 Thỏng 3 Thỏng 4 Thỏng 5 Thỏng 6 Thỏng 7 Thỏng 8 Thỏng 9 Thỏng 10 Thỏng 11 Thỏng 12 TB năm 2000 26.13 26.13 37.36 28.06 27.76 27.76 27.10 27.86 27.83 26.93 27.06 26.57 27.15 2005 24.90 26.60 27.50 29.00 28.90 28.10 26.80 27.60 27.40 27.60 27.10 25.60 27.26 2006 24.30 25.0 25.60 26.40 28.10 27.60 27.10 27.20 27.40 27.40 26.70 26.30 26.59 2007 25.70 25.80 27.70 28.90 28.60 28.20 27.20 27.20 27.90 27.20 26.40 26.70 27.29 2008 25.80 25.80 27.30 28.60 27.70 27.70 27.60 27.30 27.00 27.70 26.70 25.60 27.07 2009 24.3 26.6 28.2 28.7 27.9 28.2 27.2 28.1 27.5 27.3 27.7 26.6 27.36 (Nguồn: NGTK tỉnh Đồng Thỏp thỏng 4 năm 2010)

Như vậy, chế độ nhiệt ở khu vực nghiờn cứu được thể hiện với nền nhiệt cao quanh năm, khụng cú thỏng lạnh, biờn độ nhiệt theo mựa nhỏ, tuy nhiờn dao động theo ngày đờm lại lớn. Nhiệt độ cú sự phõn hoỏ theo quy luật địa đới là chủ yếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chế độ ẩm

Độ ẩm khụng khớ cao và ổn định, ớt biến đổi qua cỏc năm, độ ẩm trung bỡnh năm dao động từ 83 – 85%, tại Cao Lónh trung bỡnh là 83%, cao nhất 100%, thấp nhất 41%. Mựa ẩm từ thỏng 5 - 11, độ ẩm trung bỡnh ở Cao Lónh từ 81 - 87%. Mựa khụ từ thỏng 12 - 4, độ ẩm trung bỡnh ở Cao Lónh từ 78 - 82%.

Bảng 2.2: Độ ẩm trung bỡnh cỏc thỏng trong năm (đơn vị: %)

Năm Thỏng 1 Thỏng 2 Thỏng 3 Thỏng 4 Thỏng 5 Thỏng 6 Thỏng 7 Thỏng 8 Thỏng 9 Thỏng 10 Thỏng 11 Thỏng 12 TB năm 2000 83 83 82 82 87 88 87 84 84 89 83 83 85 2005 81 78 75 75 80 84 86 85 86 86 83 81 82 2006 84 80 80 82 84 86 87 86 86 85 80 80 83 2007 80 79 80 79 85 85 86 87 85 86 82 84 83 2008 83 75 79 77 85 84 84 87 84 87 81 82 82 2009 82 83 80 82 86 84 87 85 86 87 80 82 84 (Nguồn: NGTK tỉnh Đồng Thỏp thỏng 4 năm 2010) Lượng bốc hơi

Lượng bốc hơi hàng năm khỏ cao và phõn húa rừ rệt theo mựa. Lượng bốc hơi trung bỡnh năm đo được ở Cao Lónh là 1.165mm, bỡnh quõn 3,1mm/ngày. Lượng bốc hơi cao nhất trong năm là 2.580mm và thấp nhất là 361mm. Lượng bốc hơi giảm dần xuống phớa Nam.

Cỏc thỏng mựa khụ cú lượng bốc hơi lớn, trung bỡnh 3,1 - 4,6mm/ngày, cỏc thỏng mựa mưa cú lượng bốc hơi nhỏ 2,3 - 3,3mm/ngày. Thỏng 3, 4 cú lượng bốc hơi lớn nhất, thỏng 10 cú lượng bốc hơi nhỏ nhất. Tại Cao Lónh lượng bốc hơi cao nhất tuyệt đối là 7,6mm/ngày, thấp nhất 0,6mm/ngày.

Chế độ nắng

Do nằm ở khu vực cận xớch đạo nờn Đồng Thỏp cú số giờ nắng trung bỡnh năm cao, trung bỡnh qua cỏc năm dao động từ 2300 – 2500 giờ/năm, tuy nhiờn do cú sự phõn húa theo mựa khỏ cao nờn số giờ nắng tập trung lớn vào cỏc thỏng mựa khụ. Trung bỡnh mỗi năm ở Cao Lónh cú 2.521 giờ nắng, bỡnh quõn 7 giờ/ngày. Số giờ nắng giảm dần theo hướng Đụng Bắc - Tõy Nam.

Vào mựa khụ (thỏng 12 - 4) tại Cao Lónh số giờ nắng từ 7,6 - 9,1 giờ/ngày. Cỏc thỏng mựa mưa số giờ nắng giảm, trung bỡnh trong cỏc thỏng từ 5,1 - 7 giờ/ngày, thỏng 9 ớt nắng nhất chỉ cú 147 giờ, thỏng 3 nhiều giờ nắng nhất: 282 giờ.

Bảng 2.3: Số giờ nắng trung bỡnh cỏc thỏng trong năm (đơn vị: giờ)

Năm Thỏng 1 Thỏng 2 Thỏng 3 Thỏng 4 Thỏng 5 Thỏng 6 Thỏng 7 Thỏng 8 Thỏng 9 Thỏng 10 Thỏng 11 Thỏng 12 TB năm 2000 251.0 218.8 225.4 250.0 228.5 185.0 203.4 213 202.1 212.8 195.0 207.4 2592.40 2005 241.8 241.8 265.1 254.9 253.8 198.6 146.7 202.1 151.2 199.9 201 156.6 2513.50 2006 234.1 219.6 216.3 227.8 219.5 186.4 138.8 171.1 169.1 186.7 248.1 266.3 2483.80 2007 204.2 253.8 232 254.4 218.9 189.9 143 139.6 170.6 176.2 176.1 196.3 2355.00 2008 192.2 193.4 255 231.4 198 193.5 219.4 171.3 143.6 201.9 156.1 190.8 2346.60 2009 219.4 203.9 247.9 207 181 230.6 159.5 211 128.2 184.4 199.7 265.6 2438.30 (Nguồn: NGTK tỉnh Đồng Thỏp thỏng 4 năm 2010) Chế độ giú, bóo

Khu vực nghiờn cứu chịu ảnh hưởng của 2 hướng giú chớnh:

- Giú mựa Tõy Nam thịnh hành từ thỏng 5 đến thỏng 11, thổi từ vịnh Thỏi Lan vào mang nhiều hơi nước gõy mưa.

- Giú mựa Đụng Bắc thịnh hành từ thỏng 12 đến thỏng 4 thổi từ lục địa nờn khụ và hanh. Tốc độ giú trung bỡnh năm 1,0 - 1,5m/s, trung bỡnh lớn nhất 17m/s.

Riờng khu vực Đồng Thỏp Mười vào mựa mưa thường xảy ra giú lốc xoỏy ảnh hưởng đến cuộc sống của nhõn dõn.

Chế độ mưa liờn quan mật thiết đến chế độ giú mựa. Trong năm hỡnh thành 2 mựa khụ ẩm tương phản sõu sắc: mựa mưa từ thỏng 5 - 11 trựng với mựa giú mựa Tõy Nam. Mựa khụ từ thỏng 12 - 4 trựng với mựa giú mựa Đụng Bắc.

Theo khụng gian, khu vực cú lượng mưa nhiều nhất phõn bố ở cực bắc của lónh thổ nghiờn cứu thuộc vựng trung tõm Đồng Thỏp Mười, với lượng mưa trung bỡnh năm trờn 1300mm. Khu vực phớa Nam, Tõy nam cú lượng mưa thấp hơn, trung bỡnh đạt 1100 - 1300mm/ năm.

Theo thời gian, mưa ở đõy tập trung vào mựa hạ do sự hoạt động mạnh mẽ của giú

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp và du lịch khu vực Đồng Tháp Mười, Tỉnh Đồng Tháp (Trang 33)