Địa bàn tiến hành nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý kim loại nặng trong nước thải làng nghề cơ kim khí trên địa bàn Hà Nội mở rộng (Trang 117)

- n t Phan Thị Ngọc Bích Viện Hóa Viện Khoa học VN

8. Địa bàn tiến hành nghiên cứu

Tỉnh Hà Tây (cũ) nay là Hà N ội hiện có 1.160 làng làm nghê thủ công, trong đó 1 0

có gần 400 làng sản xuất các ngành nghề chế biến nông sản, thực phẩm, cơ khí, mây tre đan, sơn mài, chê biên lâm sản...đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Một SỐ nơi đã xây dựng hệ thống cống rãnh thoát nước nhưng chưa có biện pháp xử lý nên không phát huy tác dụng.

Theo kêt quả khảo sát và xét nghiệm cùa Sờ Tài nguyên - Môi trường Hà Nội về nguồn nước và không khí tại các làng nghề cho thấy: Tình trạng ô nhiễm đang ở mức báo động ở tât cả các điểm công nghiệp trong tỉnh và ờ tất cả các loại hình làng nghê ; trong đó có các điểm công nghiệp như Quảng Phú cầu (ứ n g Hoà), Phùng Xá (Thạch That), Thanh Thuỳ (Thanh Oai), làng nghê rèn Đa Sĩ (Hà Đông),..với nhiều doanh nghiẹp và hộ sản xuât tham gia các ngành nghề nấu thép, sản xuất hàng kim khí. Mỗi ngày các xã sử dụng 50-100 tấn phế liệu sẳt, thép, gang, nhựa phế liệu đưa vào lò nấu để tạo phôi và sản xuất các loại sản phẩm, đã thải ra lượng khí thải, hoá chất độc hại chứa CO2, SO2, NO2 rât lớn. Đặc biệt, ừong quá trình tày, rửa và mạ, nước thải tồn dư nhiêu hoá chât, các chât lơ lửng; riêng hàm lượng kim khí nặng trong nước ờ các làng nghề kim khí vượt tiêu chuẩn cho phép cao như: Zn vượt 8 lần, Cu vuợt quá 3,25 ỉần, Fe vượt 12 lần và Pb vượt 4 lần trờ lên.... Tại hầu hết các làng nghề chi tiêu BOD, COD, s s đều lớn hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn, ngoài ra còn phát sinh ra nhiều dạng

khí gây ô nhiễm môi trường như CH4, H2S, NH3...

Đa Sĩ (Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội) là một làng nghề cổ. Làng nghề này đến nay đã có bề dày hơn 400 năm, trải qua nhiều biến cổ lịch sử của đất nước. Thời kỳ ' trước và sau cách mạng, làng là nơi sản xuất nhiều giáo mác, dao kéo, quân dụng... phục vụ kháng chiến. T.iếng tăm về chất lượng những đồ rèn của Đa Sĩ đã nổi tiếng khắp nơi. Ngày nay, Đa Sĩ vẫn có được danh tiếng với các sản phẩm: dao, kéo, ừàng, bào, đục... Song, cũng như các làng nghề khác, Đa Sĩ đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Đa Sĩ hiện có 1.300 hộ dân, trong đó khoảng 900 hộ làm nghề rèn với trên dưới

1.000 lò. Hoạt động sản xuất của các hộ chủ yếu là nhỏ lẻ mang tính chất gia đình, chưa có quy hoạch chung, vì vậy, tình trạng ô nhiễm nước thải, khí than, đặc biệt là chưa có quy hoạch chung, vì vậy, tình trạng ô nhiễm nước thải, khí than, đặc biệt là tiếng ồn chưa được giải quyết một cách triệt để vừa gây ô nhiêm môi trường vừa anh hường lớn đến sức khỏe người lao động trực tiếp và người dân sông trong làng nghê.

Gần đây, Sờ Du lịch Hà N ội quyết định đưa Đa Sĩ trờ thành một điểm du lịch làng nghề và trùng tu cơ sở vật chất mang tính truyên thông . Song đê đạt được những hiêu quả thực sự thì phải đầu tư từ cơ sở hạ tâng: làng nghê cân được đưa ra một khu công nghiệp để sản xuất tập trung. Hầu hêt người dân làng Đa Sĩ đêu mong chờ có khu công nghiệp làng nghề. Xây dựng điêm công nghiệp làng nghê là hướng đi đung đãn để làng nghề phát triển bền vững, đặc biệt là nhăm bảo vệ môi trương, bao đam an toàn vệ sinh lao động.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý kim loại nặng trong nước thải làng nghề cơ kim khí trên địa bàn Hà Nội mở rộng (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)