- Ôn tập học kì I chuẩn bị cho giờ sau Ngày soạn: 17/12/ 2008
Ngày giảng:
Tiết 34 ÔN TậP HọC Kì I–
- Kiến thức : Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức đã học về hệ thức lợng trong tam giác vuông, tỉ số lợng giác góc nhọn, đờng tròn.
- Kỹ năng : + Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập tổng hợp.
+Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày lời giải chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì I.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
B – Chuẩn bị:
- Học sinh: ôn tập lý thuyết theo bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ chơng I và II, làm các BT yêu cầu – thớc kẻ, compa, thớc đo độ, máy tính bỏ túi, bảng phụ nhóm, bút dạ.
- Giáo viên: bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bảng hệ thống hóa kiến thức – thớc thẳng, êke, thớc đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
c. ph ơng pháp:
- Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.
d. tiến trình dạy học:
I. Tổ chức:
9A: /37 9D: /27 II. Kiểm tra: xen kẽ
III. Bài mới :
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết: GV nêu câu hỏi:
- Nêu công thức định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn ∝.
- Cho tam giác vuông ABC đờng cao AH (GV vẽ hình trên bảng ). Viết hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông?
- Nêu định nghĩa đờng tròn? Cách xác định đờng tròn và các tính chất của nó? - Nêu quan hệ độ dài giũa đờng kính và dây?
- Pb định lý về quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây?
- Định nghĩa tiếp tuyến đờng tròn? định lý hai tiếp tuyến cắt nhau? - Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến? (theo định nghĩa và theo tính chất) - Viết hệ thức về vị trí tơng đối của đờng thẳng và đtròn, của 2 đtròn.
GV chữa, nhận xét, cho điểm và treo bảng hệ thống hóa KT chơng I và II và tổng kết những kt cơ bản cho HS.
Hoạt động 2: 38’
1. Luyện tập bài tập tổng hợp ch ơng I và II:
Bài 85-SBT/141: (đề bài trên bảng phụ) GV vẽ hình lên bảng và hdẫn HS vẽ vào vở.
- HS vẽ hình vào vở.
GV lu ý: có thể c/m ∆AMB và ∆ACB vuông do có trung tuyến thuộc cạnh AB bằng nửa AB.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. b/ C/m FA là tiếp tuyến của (O). c/ C/m FN là tiếp tuyến của (B; BA). d/ C/m BM.BF = BF2-FN2.
e/ Cho AM = R (R là bk (O)). Tính độ dài các cạnh ∆ABF theo R.
a/ C/m NE⊥AB.
∆AMB có cạnh AB là đkính của đtròn ngoại tiếp tam giác ∆AMB vuông tại M.
C/m tơng tự có ∆ACB vuông ở C.
Để c/m FA là tiếp tuyến (O) phải c/m điều gì?
Để c/m FN là tiếp tuyến (B;BA) phải c/m điều gì?
HS hoạt động nhóm câu d, e.
trên) E là trực tâm tam giác NE⊥ AB (t/c 3 đcao của tam giác).
b/ C/m FA là tiếp tuyến của (O).
Để c/m FA là tiếp tuyến (O) phải c/m FA ⊥AO.
Tứ giác AFNE có: MA =MN(gt); ME = MF(gt) mà AN ⊥FE ⇒ Tứ giác AFNE là hình thoi.
⇒ FA//NE; có NE ⊥AB (cmt)⇒ FA⊥ AB
⇒FA là tiếp tuyến của (O).
c/ C/m FN là tiếp tuyến của (B; BA). ∆ABN có BM vừa là trung tuyến vừa là đ- ờng cao⇒ ∆ABN cân tại B⇒ BN = BA(1).
⇒ BN là bán kính của (B; BA).
∆AFB = ∆NFB(c.c.c) ⇒ FNB = FAB = 900
⇒ FN ⊥BN
⇒ FN là tiếp tuyến của (B; BA). HS hoạt động nhóm câu d, e (7 phút). d/ Tam giác ABF vuông có AM là đờng cao
⇒ BM.BF = AB2 (2)
Tam giác NBF vuông tại N có: BF 2 – FN2 = NB2(3) Từ (1); (2) và (3)⇒ BM.BF = BF2 – FN2 e/ AB =2R; AF = 2 3 R ; BF = 4 3 R Bài 2: (đề + hình vẽ trên bảng phụ) Cho nửa (O) đkính AB = 2R. M là 1 điểm tùy ý trên nửa đtròn (M≠A, B). Kẻ 2 tiếp tuyến Ax và By với nửa đtròn. Qua M kẻ tiếp tuyến thứ 3 lần lợt cắt Ax và By tại C và D. a/ C/m CD = AC+BD và ã 0 90 COD= . b/ C/m AC.BD = R2. c/ OC cắt AM tại E, OD cắt BM tại F. C/m EF=R. d/ Tìm vị trí của M để CD có độ dài nhỏ nhất.
Riêng câu d vẽ lại hình theo vị trí của điểm M.
GV gợi ý câu d:
Khoảng cách giũa Ax và By là đoạn nào? So sánh CD và AB từ đó tìm ra điểm M. a/ Có AC = CM; BD = MD ⇒ AC + BD = CM+ MD = CD. Có Ô1= Ô2; Ô3= Ô4 ⇒ Ô1+ Ô4 = Ô2+ Ô3 Mà Ô1+ Ô2+ Ô3+ Ô4 = 1800 ⇒ COD = Ô2+ Ô3 = 900.
b/ Tam giác COD vuông có OM là đờng cao ⇒ CM.MD = OM2 ⇒ AC.BD = R2. c/ CM : Tứ giác MEOF là hình chữ nhật ⇒ EF = OM = R. d/ Có CD ≥ AB ⇒ CD nhỏ nhất bằng AB ⇔ CD// AB. Có OM ⊥ CD ⇒ OM ⊥AB.
⇒ M là điểm chính giữa của cung AB. V. H ớng dẫn về nhà: 2’
- Ôn tập kĩ các đ/n, đ/l, các hệ thức.