Tiến trình dạy họ c I.T ổ ch ức:

Một phần của tài liệu Hình 9 chương II (Trang 25 - 29)

9A: 9D: II. Kiể m tra: - HS1:

+ Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường trũn.

+ Chữa BT 22 tr111SGK

- HS1 trả lời theo SGK và làm bài 22. -Tõm O là giao điểm của đường vuụng gúc với d tại A và đường trung trực của AB.

- Dựng đ ư ờng trong (O;OA).

- HS2: chữa BT24a-SGK/111 (đề bài trờn bảng phụ).

GV nhận xột và cho điểm.

- HS2: vẽ hỡnh và c/m CB là tt của (O).

HS lớp nhận xột và chữa bài.

- Giữ lại trờn bảng đề và hỡnh bài 24a để làm tiếp cõu 24b.

III. Bài mới :

Hoạt động 2: Luyện tập 35’ 1. Bài 24b-SGK/111: Cho bán kính đ- ờng tròn bằng 15 cm, AB=24cm. Tớnh độ dài OC? GV: để tớnh được OC ta cần tớnh đoạn nào? Nờu cỏch tớnh? A C B O H

1 HS lờn bảng trỡnh bày HS: - Cần tính OH . - Ta có OH⊥AB => HA = HB = AB2 => AH = 12cm 2 24=

Trong ∆ OAH vuông tại H

OH = OA2−AH2 = 152 −122 =9(cm) Trong ∆ OAC vuông tại A

OA2 = OH.OC => 25( ) 9 152 2 cm OH OA OC= = = 2. Bài 25-SGK/112: (đề bài trờn bảng phụ) GV hướng dẫn vẽ hỡnh.

a/ Tứ giỏc OCAB là hỡnh gỡ? Tại sao? - Nhận xột gỡ về ∆OAB? Cả lớp trỡnh bày lời giải vào vở. - 1 HS đọc đề bài. HS vẽ hỡnh vào vở. HS c/m OCAB là hỡnh thoi. a. OA⊥BC(gt) => MB = MC(Đl đkính⊥1 dây)

- Xét tứ giác OCAB MO =MA; MB =MC; OA⊥BC=> tứ giác OCAB là hình thoi.

b/ Tớnh độ dài BE theo R.

∆ OAB là ∆ đều (OB=BA và OB =OA ) => ∠BOA = 600 B C O E A M

GV: Em nào cú thể phỏt triển thờm cõu hỏi của bài tập này?

GV: Hóy c/m EC là tiếp tuyến của (O).

Trong ∆ EBO vuông tại B có BE = OB.tgBOAã = OB.tg600 => BE = R. 3 HS cú thể nờu: c/m EC là tiếp tuyến của (O). C/m EC⊥OC. CM tương tự ∠AOC = 600 =>∆ BOE=∆ COE(c.g.c) => ∠OBE=∠OCE = 900 => EC⊥OC 3. Bài 45-SBT/134: GV cho HS đọc đề bài. Túm tắt: GT ∆ABC cõn tại A, AD⊥BC, BE ⊥AC, AD∩BE={H}. Đường trũn (O; 2 AH ). KL a/ E∈ (O)

b/ DE là tiếp tuyến của (O). - 1 HS đọc đề bài và vẽ hỡnh.

+ 1 HS lờn bảng c/m: E∈(O) đkớnh AH. + HS hoạt động nhúm c/m DE là tiếp tuyến

a.BE⊥AC t ại A =>∆AEH vuụng tại E, Cú OA=OH ⇒ OE là trung tuyến thuộc cạnh AH ⇒ OH =OA=OE.

⇒ E ∈(O; 2

AH

).

b. ∆BEC vuụng tại E cú ED là trung tuyến

⇒ ED =BD

⇒ ∆BDE cõn ⇒ ∠DBE= ∠BED ∆OHE cõn ⇒ ∠OHE= ∠OEH

Mà ∠OHE = ∠BHD nờn ∠OEH = ∠BHD. A B D C E O H

Vậy ∠OEH+∠BED=∠ BHD+∠ EBD = 900

⇒DE vuụng gúc với OE tại E ⇒DE là tiếp tuyến của (O). IV. Hướng dẫn về nhà: 2’

- Cần nắm vững lý thuyết: đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.

- Làm bt: 46, 47-SBT/134.

- Đọc “cú thể em chưa biết”. T/c 2 tt cắt nhau.

Bài tập chộp: Cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm. Trờn cựng một nửa mặt phẳng bờ AB, kẻ 2 tia Ax và By vuụng gúc với AB. Trờn Ax và By lấy 2 điểm C và D sao cho CODã =900. DC kộo dài cắt đường thẳng CA tại I. Chứng minh: a/ OD = OI.

b/ CD = AC+BD.

c/ CD là tiếp tuyến của đtrũn đkớnh AB. (đề bài trờn bảng phụ)

- HS vẽ hỡnh và ghi GT, KL

Hd c/m: a/ BD = AI

b/ CD = AC + BD

c/ Để c/m CD là tiếp tuyến của đ/trũn đường kớnh AB phải c/m OH = OA

--- Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 28 – TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU

- Kiến thức: HS nắm được cỏc tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, thế nào là đờng trũn nội tiếp tam giỏc, tam giỏc ngoại tiếp đtrũn, đtrũn bàng tiếp tam giỏc

- Kỹ năng: Biết vẽ đờng tròn nội tiếp tam giỏc cho trước. Biết vận dụng cỏc t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau để giải BT tớnh toỏn và chứng minh..Biết cỏch tỡm tõm của một vật hỡnh trũn bằng “thước phõn giỏc”

- Thỏi độ : Rốn tớnh cẩn th ận, tư duy lụ gớc trong học tập.

B. Chuẩn bị.1. Giáo viên. 1. Giáo viên.

- Giáo án theo yêu cầu.

- Com pa, thớc thẳng, ê ke, thớc đo độ, bảng phụ; “thước phõn giỏc”.

2. Học sinh.

- ễn tập đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết 2 tiếp tuyến của đtrũn. - Com pa, thớc thẳng, ê ke, thớc đo độ.

C. Ph ơng pháp:

- Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động theo nhóm nhỏ.

Một phần của tài liệu Hình 9 chương II (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w