Ngó Quvền
2.2.1. Q uy mô phát trié ft m ô hỉnh bán trú
Năm học 1989-1990, thành phố Hải Phòng có hai trường tiểu học tổ chức nuôi bán trứ: tiểu học Đinh Tiên Hoàng và tiểu học dân lập Phù Đổng đều thuộc quận Lê Chân. Năm học 1990-1991 tại quận Ngô Quyền mới có 2
trường tổ chức nuôi bán trú: tiểu học Nguyễn Du và tiểu học Chu Ván An. Năm học 1991-1992 có 9 trường tổ chức và đến năm 1999-2000 trường cuối cùng trong quận có mô hình này. Các trường có mô hình bán trú sớm năm học 1990-1991 mang tính chất thí điểm cho quận nên tỉ lộ học sinh ăn bán trú còn thấp. Theo số liệu thống kê của Phòng giáo dục - dào tạo quận, khi đó trường tiểu học Nguyễn Du có 10% và trường tiểu học Chu Văn An có 20% học sinh ăn bán trú ( tổng số học sinh ăn bán trú là 380 em ). Đến năm học sau 1991- 1992, toàn quận có 11 trường tổ chức nuôi bán trú ( trừ trường Phổ thông Hermann Gmeiner) với tỉ lộ học sinh là 23,6% ( tổng số học sinh tham gia là 2500 em ). Trong 5 năm gần đây số lượng học sinh ăn bán trú tại trường không ngừng tăng lên. Lý do học sinh ăn bán trú ngày càng tăng đã được trình bày ở trên cùng với chất lượng nuôi ngày càng khoa học, cơ sở vật chất nuôi ngày càng hoàn thiện.
Quy mô phát triển nuôi bán trú trong 5 năm như sau:
Bảng 2.5: Quy mô phát triển nuôi bán trú trong 5 nànt.
Năm học T ổng số HS Só HS bán trú ... % 2004 - 2005 9552 380 3,9 2005 - 2006 9536 2500 26,2 2006 - 2007 9310 4890 52,5 2007 - 2008 9321 6230 66,8 2008 - 2009 9256 6545 70,7
( Nguồn: T à i liệu lưu trữ - Phòng giáo dục và đào tạo quận Ngô Quyền ).
Tuy nhiên số học sinh tham gia ăn bán trú tại trường ở các phường xa trung tâm thành phố ít hơn các trường ở gần trung tùm thành phố. Theo số liệu thống kê của Phòng giáo dục và đào tạo năm học 2008-2009, trường ở gẩn trung tâm thành phố có tỉ iệ học sinh ăn bán trú cao hơn các trường khác:
2/ Tiêu học Nguyẽn Khuyến: 92% 3/ Tiêu học Kim Đổng: 90%
Trường ỏ xa trung tùm thành phố có tỉ lệ học sinh ăn bán trú thấp hơn: 1/ Tiểu học Đằng Giang: 45%
2/ Tiểu học Nguyễn Trãi: 55%
Nguyên nhân tại các phường xa trung tâm thành phô là những phường mới chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ nông nghiệp sang thành thị. Thu nhập của người dân thấp, đời sống còn gặp nhiều khó khăn. Một số phụ huynh chưa có việc làm ổn định nên có nhiều thời gian đưa đón con đi học và chăm sóc tại gia đình nên chưa có nhu cầu đi học bán trú.
2.2.2. Đội ngũ phục vụ nuôi bán trú
Học sinh tiểu học ở độ tuổi từ 6 đến 10 tuổi. Đây là lứa tuổi đang rất cần một chế độ ăn uống đủ chất, đủ lượng để cơ thể phát triển khoe mạnh. Điểu này phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ phục vụ bán trú tại trường. Để làm tốt đựơc việc đó đội ngũ phục vụ phải nắm vững chế độ dinh dưỡng của học sinh tiểu học trong ngày, hệ sô' quy đổi từ chất đạm, chất béo, chất dinh dưỡng sang calo để lập thực đơn trong một tuẩn cho học sinh. Bên cạnh đỗ phải biết chế biến thực phẩm đổ học sinh ăn ngon miệng và ăn hết thức ăn trong khẩu phần của mình.
Người phục vụ bán trú bao gồm: 01 người trong Ban giám hiệu phụ trách, 01 thủ quỹ, 01 kế toán, các cô nấu bếp và các cô trông buổi trưa. Theo số liệu thống kê của Phòng GD & ĐT, số người nấu bếp trong các năm học như sau:
Bảng 2.6: sỏ nhân viên nấu bếp trong các nám học
Năm học Sô người Trung
cấp Chứng chỉ an toàn thưc h phắm Không được đào * tao Đủ Thiêu 04 - 05 6 ... 0 0 6 X ... ... 0 6 - 0 7 28 ... . ... 0 10 16 2 0 7 - 0 8 70 10 30 40 4 0 8 - 0 9 86 20 86 0 x
( Nguồn: Tài liệu lu7/ trừ - Phòng giáo dục và đào tạo quận Ngỏ Quyền ).
Các cô nấu có tuổi đời trung bình 42, mỗi trường có 01 n g ư ờ i bếp trướng t h ư ờ n g là người có trình độ đào tạo trung cấp. Bếp trưởng có nhiệm vụ nhận số lượng thực phẩm, lương thực tương ứng với số xuất ăn trong ngày, chế biến món ăn theo thực đơn có sẩn từ Ban giám hiệu nhà trường. Bếp trưởng phân công nhiệm vụ cho các cô phục vụ cùng với y tá và Ban giám hiệu nhà trường kiểm tra số lượng và chất lượng thực phẩm và lương thực trong ngày.
Hiện nay ở Hái Phòng chưa có nơi bổi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ nuôi chính vì vậy 100% đội ngũ này không có nghiệp vụ sư phạm, chưa biết hết được tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học do vậy việc dạy thông qua nuôi hạn chế.
Qua 60 phiếu điều tra các cô giáo chăm sóc buổi trưa tại các trường tiểu học ( trung bình 5 phiếu/trường ) có kết quả như sau:
Bảng 2.7: Thong kê nghiệp vụ của đội ngũ chăm sóc buôi trưa. Nâm học Sô người được hỏi Công việc chính Được Sỏ nám phục vụ nuôi Biết dạy bổi Cho bán trú HS dưỡng HS ăn, thông kiến ngủ
qua việc T rên
thức đon nuôi 1 2 3 thuần 3 nuôi bán trú bán trú 0 5 0 10 02 05 0 7 4 6 0 8 - 0 9 60 Chủ nhiệm lớp, dạy văn hoá
Đội ngũ chăm sóc trưa cho học sinh là những giáo viên chủ nhiệm của các lớp. Các cô có nhiộm vụ nhận khẩu phần ăn và cùng với các cô nấu bếp tổ chức cho học sinh ăn bữa trưa, bữa phụ ( ăn lúc ỉ 5 g iờ hàng ngày ). Hướng dẫn tổ chức cho học sinh vệ sinh cá nhân, vệ sinh phòng ngủ và cho học sinh đi ngủ đúng giờ, dạy đúng giờ, trật tự, nền nếp. Do đội ngũ chăm sóc trưa là giáo viên chù nhiệm các lứp có nghiộp vụ giảng dạy nhung khỏng được đào tạo kiến thức về nuôi và dạy thông qua việc nuôi nên hầu hết đội ngũ này làm theo kinh nghiệm như nuôi dạy con mình ở nhà. Hơn nữa các cổ không được bồi dưỡng để dạy những kiến thức cho học sinh thông qua việc nuôi.
Mỗi trường có 01 thủ quỹ và làm nhiệm vụ thủ quỹ cho công tác bán trú. Kế toán nhà trường cùng phó Hiệu trưởng phụ trách bán trú làm thực đơn ăn các ngày trong tuần cho học sinh và quyết toán kinh phí theo ngày.
Qua 36 phiếu điều tra, mỗi trường tiểu học có 01 cô thủ quỹ, 01 cô kê toán và 01 phó Hiệu trưởng phụ trách, kết quả số lần nhủn viên được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trong năm học 2008-2009 như sau:
B ảng 2.8: s ố lần k ế toán, thủ quỹ được bồi dưỡng chuyên m ôn ngỉtiệp vụ trong năm học 2008-2009.
Năm học Số người điều tra Được hướng dẫn mở các loại hồ sơ, quản lý tài chính Được * hướng dẫn mở các loại hồ sơ quản lý Được bồi dưỡng kiến thức về dinh dưỡng cho lứa tuổi HS tiểu hoc Được bồi dưỡng kiến thức về an toàn thực phẩm 2008 - 2009 36 0 0 0 0
Qua phòng vấn 36 đối tượng trên tác giả được biết thủ quỹ, kế toán và phó Hiệu trưởng các trường làm công tác nuôi bán trú thực hiộn công việc chủ yếu bằng kinh nghiệm như mở các loại hồ sơ, sổ sách quản lý, quản lý tài ch ín h ..., các kiến thức tích luỹ được để phục vụ công việc chủ yếu thông qua con đường tự đọc tài liệu và học tập ở các cấp học mầm non: kiến ihức về an toàn vệ sinh thực phẩm, chế độ dinh dưỡng của học sinh tiểu học, lập thực đơn cho học sinh ăn trong tuần...
Ban giám hiệu nhà trường có 3 người, trong đó 01 phó Hiệu trưởng irựe tiếp phụ trách công tác nuôi bán trú. Tuy nhiên cả Hiệu trưởng và các phó Hiệu trưởng không được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức vé việc tổ chức nuôi bán trú. Hơn nữa, thời gian giành cho công viộc này không nhiều vì công việc chỉ đạo chuyên môn và các hoạt động giáo dục khác. Toàn bộ Ban giám hiộu các trường chưa được trang bị kiến thức về dinh dưỡng học sinh tiểu học, an toàn thực phẩm ... Hệ thống hồ sơ quản lý bán trú chưa có quy chuẩn chung, hệ thống hồ sơ này được hình thành theo kinh nghiệm quản lý của các Hiệu trướng các trường.
Nhìn chung đội ngũ cán bộ quản lý, chăm sóc trưa ổn định vì đây là những giáo viên hiên chế nhà nước. Tuv nhiên đội ngũ này chủ yếu là làm theo
kinh nghiộm cá nhún, chưa được đào tạo bài bản. Đội ngũ nấu bếp chưa ổn định do tiền lương thấp, đây là đội ngũ làm hợp đổng thoả thuân theo năm học với nhà trường.
2.2.3. Việc c h ỉ đạo của các cấp quản lý đối với công tác nuôi bán trú (đầu vào).
Việc tổ chức nuôi bán trú tại trường tiểu học là cần thiết phù http với tinh hình thực tiễn tại quận Ngô Quyén. Chính VI vậy các cấp lãnh đạo cần có trách nhiệm tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo thống nhất, ban hành những văn bản pháp lý và hướng dẫn các trường thực hiện.
Tác giả tìm hiểu trong các cấp lãnh đạo, các chuyên viên của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT và được biết từ những năm 1989 Bộ GD&ĐT có gợi ý những đơn vị giáo dục tiểu học nào có đủ điều kiện về csvc, con người và các điều kiện khác như sự ủng hộ của phụ huynh học sinh... thì có thể tổ chức nuôi bán trú tại trường. Tuy nhiên, văn bản gợi ý của Bộ GD&ĐT không nơi nào lưu giữ và các trường trong quận Ngô Quyền nói riêng và thực tế cho thấy các trường tiểu học trong thành phò' Hải Phòng nói chung thấy các trường khác tổ chức nuôi bán trú thì trường minh cũng tổ chức mà thôi. Các vãn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT. sở GD&ĐT chỉ để cập đến việc tổ chức cho học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày và học trên 5 buổi/tuần như: Quyết định số 43/2001 -QĐ- Bộ GD&ĐT, Công văn số 6494/Bộ GD&ĐT - GDTH vé việc ban hành chương trình tiểu học, Hướng dẫn số 914/TH ngày 08/6/2006, hướng dẫn học sinh học 2 buổi/ngày và học trên 5 buổi/tuần của Sở GD&ĐT Hải Phòng.
2.2.5./. Vân bán quy định về dề án, quy trình xin phép tổ chức nuôi bán trú tại trường
Việc tổ chức nuôi bán trú tại trường liên quan đến nhiẻu người trong đó có cả giáo viên, phụ huynh, học sinh... Nội dung của nó đòi hỏi phải khoa học và được quản lý chặt chẽ: điều kiện an toàn thực phẩm, chế độ dinh dưỡng của học sinh và điểu kiện đáp ứng của nhà trường, quy trình chê biến thực phẩm ... và việc nuôi bán trú có kết quả ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển thể lực, trí lực của học sinh nên dư luận xã hội đặc biệt quan tâm.
Tuy nhiên, các cấp lãnh đạo chưa có hướng dần các Irường làm đề án VC việc tổ chức nuôi bán trú tại trường, chưa có bộ hồ sơ mẫu và hướng dẫn quy trình các bước tiến hành. Hổ sơ và đề án tổ chức nuôi bán trú lãnh đạo cấp nào có thẩm quyền duyệt và thẩm định các điểu kiộn vé cơ sở vật chất, con người chưa được quy định.
Thực tế đã diễn ra trong quận Ngô Quyén thành phô Hải Phòng là trường nào tự kiểm tra nhận thấy có khả năng tổ chức nuôi bán trú tại trường, trường đó viết đề nghị gửi trưởng phòng GD&ĐT và Phó Chủ tịch ƯBND quận phụ trách giáo dục và đào tạo, khi nhận được sự đồng ý thì nhà trường sẽ tổ chức nuôi bán trú tại trường và không có bước thẩm định các điều kiện khác. Chính vì vậy, việc tổ chức nuôi bán trú tại quận Ngô Quyền thiếu các văn bản chi đạo đồng bộ, hướng dẫn thực hiện cụ thể.
Đánh giá của 12 Hiệu trưởng các trường về văn bản quy định cùa lãnh dạo các cấp hướng đến tổ chức nuôi bán trú :
B ảng 2.9: Đ ánh giá của 12 H iệu trưởng các trường vé văn bản quy định của lãnh đạo các cấp hướng đến tổ chức nuôi bán trú.
STT Nội d u n g hướng dản Sô trả lời
Có K hông 1 Đề án r ™ " ...1 ' 1 12 2 Quy trình xin phép . 3 9 3 Hồ sơ mẫu 3 9 4 Hổ sơ khác 12
Chí có 3 Hiộu trường trả lời có quy trình xin phép và không có bộ hổ sơ mẫu để tổ chức nuôi bán trú. Tác giả đã phỏng vấn và được biết quy trình xin phép và hồ sơ mẫu được Phòng GD&ĐT hướng dẫn bằng lời cho 3 trường này, các trường cồn lại mượn hồ sơ của các trường đã mở bán trú trước đó để làm theo.
2.23.2 Các quy (lịnh tối thiểu vé dội ngũ phục vụ và cơ sà vật chất dê tổ chức nuôi bán trú
Muốn đảm bảo chất lượng nuôi bán trú cần có đủ điều kiện vẻ cơ sở vật chất và con người. Những cơ sở vật chất tối thiểu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nuôi là: nguồn nước, bếp nấu, chỗ ăn, chỗ ngủ, chỗ vui chơi... Con người phục vụ cho công tác nuôi bán trú: cán bộ quản lý, người lập thực đơn hàng tuần, hàng ngày cho học sinh, đội ngũ chăm sóc trưa, đội ngũ nấu bếp... là nhân tố quyết định chất lượng cho công tác này.
Ở cấp học mầm non, việc tổ chức nuôi và dạy thông qua việc nuôi là quan trọng. Do vậy, các trường học mầm non được các cấp lãnh đạo có hướng dần chi tiết cho công việc này.
Đánh giá của 12 Hiệu trường các trường về các văn bản quy định của lãnh đạo các cấp vé cơ sở vật chất tối thiểu để tổ chức nuôi bán trú:
Bảng 2.10: Đ ánh giá của 12 H iệu trưởng các trường về các văn bản quy định của lãnh đạo các cấp về cơ sở vật chất tối thiểu đ ể tổ chức nuôi bán trú.
T rả lời K inh phí xây dựng
STT Nội d ung hướng dẫn
Có K hông Nhà nước cung cáp Phụ huynhđóng góp
1 Quy định csvc tối thiểu nếu có 12 X
2 Quy định vé bếp một chiểu 12 x 3 Quy định vé chỗ ãn ... 12 X X 4 Quy định về chỗ ngủ 12 , ... X
5 Quy định về nguồn nước 12 X X
Qua kết quả điều tra ở trên cho thấy, các cấp lãnh đạo chưa quy định cho các trường tổ chức nuôi bán trú cần phái có tối thicu những cơ sớ vật chất
nào đê đảm bảo chất lượng nuôi. Những cơ sở vật chất tối thicu cho việc nuôi dó là: nhà bếp, chỗ ngủ, chồ ăn, chỗ vui chơi... cũng như có hướng dẫn chi tiết và cấp kinh phí xây dựng đéu chưa có qui chuẩn chung cho các trường. Đến nay, kinh phí để xây dựng các cơ sở vật chất trên phần lớn là huy động từ phụ huynh học sinh. Cấu trúc, kiểu dáng, bố trí sắp xếp nội thất của bếp, chỗ ăn, chỗ ngủ... của nhà trường cũng chưa được hướng dẫn chỉ đạo, thống nhất trong quận.
Qua phỏng vấn 12 Hiệu trưởng các trường cho thấy việc quy định các cơ sở vất chất phục vụ cho việc nuôi trong nhà trường được các Hiệu trưởng học tập của các đơn vị bạn và tuỳ thuộc vào thực tế của nhà trường mà bỗ trí xây dựng. Cấu trúc, kiểu dáng, bô' trí nội thất của từng hạng mục công trình phụ thuộcvào chú quan của Hiệu trưởng và kinh phí hỗ trợ của phụ huynh học sinh.
Với các trường mầm non, do mục tiêu đào tạo của cấp học nên cơ cấu đội ngũ đảm bảo đủ con người cho việc nuôi và đội ngũ được đào tạo cơ bản, có kiến thức nghé nghiệp của việc nuôi. Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, giáo viên, đều được học kiến thức nuôi, dạy trẻ từ trong trường sư phạm như: tâm lý lứa tuổi, khoa học sinh dưỡng, nhu cầu phát triển thổ lực của học sinh mầm non, lập thực đơn bữa ăn ... và do vậy việc bố trí, sắp xếp cán bộ quản lý, giáo viên của cấp học mầm non dễ dàng và thuận lợi. Với cấp học tiểu học, cán bộ quàn lý, giáo viên, kế toán... không được trang bị kiến th ứ c bài bản ngay ở