(Độc “Tiểu thanh kí“)

Một phần của tài liệu học tốt ngữ văn 10 tập 1 (Trang 122)

Nguyễn Du

I. Kiến thức cơ bản

1. Độc –Tiểu Thanh kí– nằm ở cuối Thanh Hiên thi tập, tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du. Bài thơ có liên hệ với Tiểu Thanh kí trong Tiểu Thanh truyện với nhân vật Tiểu Thanh, một ng-ời tài hoa bạc mệnh.

2. Với nghệ thuật sáng tạo ngôn từ, hình ảnh hàm súc cao độ, bài thơ thể hiện nổi bật tâm trạng xót th-ơng, day dứt của Nguyễn Du đối với nỗi oan của những ng-ời tài hoa bạc mệnh.

II. Rèn kĩ năng

1. Tiểu Thanh có sắc, lại có tài (thơ phú văn ch-ơng) thế nh-ng cuộc đời của nàng lại gặp quá nhiều bi kịch (phải làm lẽ, bị dập vùi, tr-ớc tác bị đốt dở dang). Số phận hẩm hiu, đau khổ của nàng chính là lí do khiến Nguyễn Du cảm th-ơng chia sẻ. Đồng thời cũng từ bi kịch của Tiểu Thanh, nhà thơ suy nghĩ về định mệnh nghiệt ngã của những ng-ời có tài văn ch-ơng, nghệ thuật.

2. Trong câu thơ dịch, chữ "nỗi hờn" (nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi) cha diễn đạt đ-ợc hết ý nghĩa của hai từ "hận sự". Vậy mối hận "cổ kim" ở đây nghĩa là gì? Đó là mối hận của ng-ời xa (nh- Tiểu Thanh) và ng-ời thời nay (những ng-ời phụ nữ "hồng nhan bạc mệnh" đang sống cùng thời với Nguyễn Du, thậm chí cả những con ng-ời có tài năng thơ phú nh- nhà thơ Nguyễn Du nữa). Họ đều là những ng-ời đã gặp bao điều không may trong cuộc sống. Từ đó, nhà thơ của chúng ta cho rằng: Có một thông lệ vô cùng nghiệt ngã đó là ông trời luôn bất công với những con ng-ời tài sắc. Sự bất công ấy đâu chỉ đến với riêng ng-ời phụ nữ tài hoa bạc mệnh Tiểu Thanh mà còn là nỗi hận của bao ng-ời (những Khuất Nguyên, Đỗ Phủ, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du...). Nỗi hận ấy từ hàng trăm năm nay đâu có gì thay đổi. Bởi vậy nó nh- một câu hỏi lớn không lời đáp cứ treo lơ lửng giữa không trung đến "ông trời" cũng "không hỏi đ-ợc".

3. Giá trị nhân bản đặc sắc của bài thơ là ở chỗ Nguyễn Du đã đặt ra vấn đề về quyền sống của ng-ời nghệ sĩ. Từ sự th-ơng xót và đồng cảm với Tiểu Thanh, nhà thơ muốn gửi gắm sự trân trọng của mình đến những ng-ời nghệ sĩ nói chung - những chủ nhân của những giá trị tinh thần. Bày tỏ sự cảm thông chia sẻ với họ là một dấu hiệu tiến bộ trong chủ nghĩa nhân bản của Nguyễn Du. Tình th-ơng yêu và sự quan tâm của nhà thơ lúc ấy đã v-ợt qua những giới hạn về không gian và thời gian. Nó không chỉ là sự quan tâm chia sẻ với những con ng-ời bất hạnh (những cảnh đói cơm, rách áo) mà hơn thế nữa còn là sự th-ơng yêu và trân trọng con ng-ời nói chung.

4. Có thể chia bài thơ thành bốn phần, mỗi phần lại có vai trò riêng trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ.

Tây Hồ, ng-ời đọc liên t-ởng đến cuộc đời thay đổi. Hai câu này cũng nêu ra hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc của nhà thơ (phần "di cảo" thơ của Tiểu Thanh).

Hai câu thực nêu lên những suy nghĩ về số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh thông qua hai hình ảnh ẩn dụ son phấn (vẻ đẹp) và văn ch-ơng (tài năng).

Hai câu luận bắt đầu khái quát, nâng vấn đề, liên hệ thân phận của nàng Tiểu Thanh với những bậc văn nhân tài tử trong đó có nhà thơ.

Hai câu kết là tiếng lòng của nhà thơ mong tìm thấy một tiếng lòng đồng cảm của ng-ời đời sau.

5. Đoạn thơ :

Rằng : Hồng nhan tự thủa x-a, Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu.

Nỗi niềm t-ởng đến mà đau, Thấy ng-ời nằm đó biết sau thế nào ?

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) Là lời của Thúy Kiều nói về nhân vận Đạm Tiên. Khi thấy chị sụt sùi tr-ớc mộ của Đạm Tiên, Thúy Vân đã nói:

Vân rằng: "Chị cũng nực c-ời" Khéo d- n-ớc mắt khóc ng-ời đời xa.

Nghe xong câu này, Thúy Kiều đã nói những câu trên để đáp lời Thúy Vân. Tuy nhiên trong Truyện Kiều có rất nhiều đoạn đối thoại bắt đầu bằng từ "rằng" nh- ở đoạn thơ này. Trong tr-ờng hợp ấy, ng-ời ta cũng có thể hiểu đó là lời của tác giả (Nguyễn Du). Căn cứ vào nội dung của đoạn thơ, có thể thấy đề tài mà Nguyễn Du quan tâm trong các sáng tác của ông là hình ảnh những con ng-ời tài hoa mà bạc mệnh.

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

(Tiếp theo)

I. Kiến thức cơ bản

- Tính cụ thể: Cụ thể về hoàn cảnh, về con ng-ời, về những cách thức nói năng, về từ ngữ, diễn đạt.

- Tính cảm xúc: Mỗi lời đ-ợc nói ra bao giờ cũng gắn với cảm xúc của ng-ời nói. Cảm xúc ấy rất phong phú, sinh động nh-ng cũng rất cụ thể.

- Tính cá thể: Ngôn ngữ sinh hoạt gắn với những đặc điểm riêng của cá nhân nh- giọng nói, từ ngữ, cách nói quen dùng, tuổi tác, giới tính, địa ph-ơng...

Ba đặc tr-ng này giúp ta phân biệt phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các phong cách ngôn ngữ khác nh- phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ hành chính, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật...

II. Rèn kĩ năng

1. Tìm hiểu các đặc tr-ng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt qua đoạn trích

Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm.

a) Những hành vi và từ ngữ thể hiện tính cụ thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt :

- Địa điểm và thời gian của "lời nói" : Trong một căn phòng ở giữa khu rừng vào lúc đêm khuya.

- Có ng-ời nói, mục đích nói (nhân vật Th tự nhủ với mình).

- Có cách diễn đạt cụ thể: từ hô gọi (ơi), những lời tự nhủ (nghĩ gì đấy), lời tự trách (đáng trách quá).

b) Những yếu tố ngôn ngữ thể hiện tính cảm xúc :

Đoạn trích là lời của một nhân vật nh-ng tình cảm đ-ợc biểu hiện qua nhiều giọng:

- Giọng thủ thỉ tâm tình (suy nghĩ về hiện tại, liên t-ởng đến t-ơng lai). - Giọng trách móc, giục giã.

c) Những yếu tố ngôn ngữ thể hiện tính cá thể :

Đoạn trích có một giọng điệu riêng dễ nhận (giọng tâm tình đặc tr-ng của nhật kí): gồm nhiều từ ngữ đối thoại nội tâm. Qua giọng nói, có thể đoán đ-ợc đây là một ng-ời chiến sĩ trẻ tuổi đang sống trong hoàn cảnh chiến tranh.

vốn từ vựng và các cách diễn đạt mới.

2. a) Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện trong các câu ca dao : Câu :

Mình về có nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình c-ời.

- Tính cụ thể : Câu ca dao là lời nhân vật "ta" nói với "mình" về nỗi nhớ nhung, bịn rịn. Hoàn cảnh nói rất có thể là vào một đêm chia tay giã hội. Ngôn từ đ-ợc sử dụng trong câu ca dao này khá thân mật và dân dã (mình, ta, chăng, hàm răng).

- Tính cảm xúc : Câu ca dao thể hiện rất rõ cảm xúc bịn rịn, luyến l-u, nhung nhớ. Những từ ngữ biểu hiện trực tiếp những cảm xúc này là: Mình... có nhớ ta, ta nhớ...

- Tính cá thể : Lời tâm tình trong câu ca dao này có thể cho ta phỏng đoán đây là lời của các chàng trai cô gái. Những ng-ời đã có tình ý với nhau sau những đêm hát hội. Lời nói có đặc điểm riêng chân thật, mạnh mẽ nh-ng vẫn tế nhị và sâu sắc.

Câu:

Hỡi cô yếm trắng lòa xòa Lại đây đập đất trồng cà với anh.

- Tính cụ thể: Khác với câu ca dao trên, câu này là một lời tỏ tình trong lao động. Câu ca dao là lời của một anh thanh niên nông dân nói với một cô gái qua đ-ờng. Hoàn cảnh nói là một buổi lao động, gắn với hoạt động cụ thể (đập đất trồng cà). Ngôn ngữ giao tiếp trong câu cũng là những lời nói suồng sã, bình dân: lời hô gọi (Hỡi cô), lời miêu tả có tính trêu đùa (yếm trắng lòa xòa).

- Tính cảm xúc : Câu ca dao là lời chàng trai nói với cô gái, có thể hiểu là lời tỏ tình nh-ng cũng có thể hiểu đó là lời đùa cợt (có ý kiến cho rằng đây là lời chế giễu những cô gái nhà giàu lời lao động).

- Tính cá thể : Câu ca dao gắn với hình ảnh một chàng trai lao động mạnh bạo, với những ngôn từ vừa thân mật vừa vui đùa nh-ng cũng vừa tế nhị sắc sảo.

b) Lời nói hàng ngày khi đ-ợc đ-a vào thơ lục bát th-ờng là đã đ-ợc lựa chọn kĩ càng, tuy không quá cầu kì nh-ng vẫn phải phù hợp với hoàn cảnh nói, vẫn phải

đảm bảo về mặt nội dung diễn đạt và giá trị thẩm mỹ của lời thơ. Đồng thời lời nói hàng ngày khi đ-a vào thơ lục bát còn phải tuân thủ các quy tắc về nhịp điệu, vần điệu và tuân thủ sự hài hòa về mặt âm thanh.

Ví dụ : Chuyển lời nói thành thơ:

- Con đi cuốn đất cùng trời Mà không đi hết một lời hát ru. - Muốn ăn bông súng mắm kho Thì về Đồng Tháp ăn cho đã thèm.

3. Đoạn trích này là một đoạn đối thoại trong sử thi, tuy có mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nh-ng vẫn có điểm khác nhau : Đoạn văn này có rất nhiều yếu tố d- thừa so với lời nói trong ngôn ngữ hàng ngày nh- các từ : ơ, phía bắc, phía nam, nhà giàu, ơ nghìn chim sẻ...

Sự lặp lại của các yếu tố d- này giúp duy trì cái mạch nhịp điệu cho đoạn thoại và duy trì cho cái không khí của sử thi. Nếu l-ợc đi những yếu tố d- này thì đoạn sử thi nêu trên sẽ không khác gì một đoạn thoại trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Bài 15 Vận n-ớc (Quốc tộ) Đỗ Pháp Thuận I. Kiến thức cơ bản

1. Đỗ Pháp Thuận (915 – 990) không rõ tên thật và quê quán, là một nhà s- thuộc dòng thiền Nam ph-ơng, từng giữ những công việc cố vấn quan trọng d-ới triều Lê.

2. Bài thơ nói lên ý thức trách nhiệm và niềm lạc quan tin t-ởng vào t-ơng lai đất n-ớc của nhà thơ, đồng thời thể hiện khát vọng hoà bình của con ng-ời thời đại bấy giờ và truyền thống yêu chuộng hoà bình của dân tộc Việt Nam.

định vận n-ớc vững bền, h-ng thịnh, lâu dài. Lời thơ ngắn gọn, ý thơ hàm xúc. Câu thơ có nội dung và hình thức một châm ngôn nghệ thuật.

II. Rèn kĩ năng

1. Trong câu thơ đầu, nhà thơ đã m-ợn hình t-ợng thiên nhiên để nói về vận n-ớc (vận n-ớc nh- dây leo quấn quýt). Nghệ thuật so sánh ấy vừa nói lên sự bền chặt, lại nói lên sự dài lâu, sự phát triển thịnh v-ợng của n-ớc mình. Câu thơ vừa khẳng định vận may của đất n-ớc (Quốc tộ là vận may của quốc gia) đồng thời nói lên niềm thin của tác giả vào vận n-ớc.

2. Qua hai câu thơ đầu, ta có thể cảm nhận đ-ợc :

- Hoàn cảnh đất n-ớc : Sau nhiều năm chiến tranh loạn lạc (loạn m-ời hai sứ quân và sự xâm l-ợc của nhà Tống năm 981) đất n-ớc ta bắt đầu b-ớc vào thời kì ổn định. Nhà vua (Lê Đại Hành) muốn xây dựng một v-ơng triều phong kiến vững mạnh, một quốc gia hùng c-ờng. Trong khí thế đi lên của dân tộc, mọt vận hội mới nh- đang mở ra tr-ớc mắt.

- Tâm trạng : Nhà thơ rất tin t-ởng vào t-ơng lai của đất n-ớc. Hai câu thơ phản ánh một tâm trạng phơi phới vui t-ơi, đầy lạc quan và tự hào của tác giả.

3. Hai câu cuối nói về đường lối trị nước. Tất cả cô đọng lại trong hai chữ “vô vi”. Vô vi theo Lão Tử là thuận theo tự nhiên, không làm gì trái với quy luật của tự nhiên. Vô vi trong bài này đ-ợc hiểu là : ng-ời trị quốc phải dùng cái đức của mình để cảm hoá nhân dân khiến cho dân tin phục. Khi dân tin phục thì đất n-ớc sẽ tự đạt đ-ợc thái bình. Trị n-ớc nh- thế nghĩa là lấy đức mà trị quốc. Hai câu thơ cuối là một lời khẳng định bởi chỉ có lấy đức mà trị quốc mới là kế sách lâu bền để xây dựng một quốc gia thái bình thịnh trị.

4. Điểm then chốt của bài thơ là hai chữ “thái bình”. Vận nước xoay quanh hai chữ “thái bình” mà đường lối trị nước cũng hướng tới hai chữ ấy. Nguyện vọng của con ng-ời thời đại bấy giờ là mơ ước một nền “thái bình muôn thủa". Hai câu thơ cuối phản ánh một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Đó là truyền thống yêu chuộng hoà bình.

Một phần của tài liệu học tốt ngữ văn 10 tập 1 (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)