III. GIÁ TR C AT TỊ ỦƯ ƯỞN GH CH MINH Í
8 Khởi nghĩa Hương Khê, Phan Đình Phùng lãnh đạo (15 196); khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hoá) do Phạm Bành và Đinh Công Tráng tổ chức (15 16); khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên) do Nguyễn Thiện Thuật đứng đầu (15 192)
Tháng 8 năm 1929, An Nam Cộng sản Đảng ra đời thông qua đường lối chính trị, Điều lệ Đảng và lập Ban lãnh đạo của Đảng.
Tháng 9-1929, một số hội viên tiên tiến của Tân Việt ra Tuyên đạt thông báo thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn.
Nh v y, ch trong vòng b n tháng Vi t Nam có ba t ch c c ng s n ra i, uư ậ ỉ ố ở ệ ổ ứ ộ ả đờ đề
l chính ng c a giai c p công nhân. Phong tr o công nhân k t h p ch t ch v i uà đả ủ ấ à ế ợ ặ ẽ ớ đấ
tranh c a nông dân ch ng s u cao thu n ng, ch ng c p ru ng t v phong tr o bãiủ ố ư ế ặ ố ướ ộ đấ à à
khoá c a h c sinh, bãi th c a ti u th ng dâng cao kh p c n c. ủ ọ ị ủ ể ươ ắ ả ướ 2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2.1. Hội nghị thành lập Đảng
2.1.1. Hoàn cảnh
T cu i n m 1929, phong tr o cách m ng Vi t Nam nhanh chóng tr ng th nh cừ ố ă à ạ ệ ưở à ả
v m t lý lu n v t ch c. ề ặ ậ à ổ ứ Đấu tranh cách m ng c a giai c p công nhân v nông dânạ ủ ấ à
di n ra sôi n i v r ng kh p. Ba t ch c c ng s n u tiên Vi t Nam ra i có chungễ ổ à ộ ắ ổ ứ ộ ả đầ ở ệ đờ
m c ích nh ng ho t ng riêng r . Tình tr ng phân tán v t ch c có nguy c d nụ đ ư ạ độ ẽ ạ ề ổ ứ ơ ẫ
n s chia r l n các l c l ng cách m ng. Yêu c u th ng nh t các t ch c ng
đế ự ẽ ớ ự ượ ạ ầ ố ấ ổ ứ Đả
riêng r th nh ng duy nh t t ra c p bách.ẽ để à Đả ấ đặ ấ
V i t m nhìn r ng l n v v i t cách l U viên B Ph ng ông, ph trách c cớ ầ ộ ớ à ớ ư à ỷ ộ ươ Đ ụ ụ
Ph ng Nam c a Qu c t c ng s n, Nguy n Ái Qu c ch ng tri u t p h i ngh h pươ ủ ố ế ộ ả ễ ố ủ độ ệ ậ ộ ị ợ
nh t các t ch c C ng s n, di n ra t ng y 6 tháng 1 n 7 tháng 2 n m 1930, t i bánấ ổ ứ ộ ả ễ ừ à đế ă ạ
o C u Long, H ng C ng (Trung Qu c).
đả ử ươ ả ố Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
III Đảng Lao Động Việt Nam (10/9/1960) quyết định lấy ngày 3-2 dương lịch hàng năm làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng.
2.1.2. Nội dung
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản nhất trí thông qua 5 nội dung là
1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở Đông Dương;
2. Hội nghị nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. 3. Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam
4. Định kế hoạnh thực hiện việc thống nhất trong nước; 5. Cử một Ban Trung ương lâm thời
Ngày 24-2-1930, theo yêu cầu của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời họp và ra Nghị quyết chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Như vậy, đến ngày 24-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã hoàn tất việc hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản mang ý nghĩa như Đại hội thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Các văn kiện Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam được Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam thông qua (2-1930) hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh vắn tắt nhưng đầy đủ những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam.
Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam: là "làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản". Nói cách khác là làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
Nhiệm vụ của cách mạng: Chống đế quốc, phong kiến tay sai làm cho đất nước ta được hoàn toàn độc lập, lập chính phủ công nông binh.
Về lực lượng cách mạng: Công - nông là động lực chính, đoàn kết, tranh thủ tiểu tư sản, trí thức...; Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản chưa ra mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng làm cho họ trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ.
Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Đảng là đội tiền phong của vô sản giai cấp.
Về phương pháp cách mạng: Tiến hành bạo lực cách mạng giành chính quyền. Tổ chức ra quân đội công nông để bảo vệ thành quả cách mạng, đập tan mọi sự phản kháng của kẻ thù. Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới, thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
Thực tiễn quá trình vận động của cách mạng Việt Nam trong gần 80 năm qua đã chứng minh rõ tính khoa học và tính cách mạng, tính đúng đắn và tiến bộ của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
2.3. Ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là tất yếu lịch sử; là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam; là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam trong những thập kỷ đầu thế kỷ XX.
Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam; chấm dứt thời kỳ bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo cách mạng và chứng tỏ rằng giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
Với Cương lĩnh chính trị đúng đắn và hệ thống tổ chức chặt chẽ, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa ra đời đã nắm được vai trò lãnh đạo duy nhất đối với phong trào cách mạng, là trung tâm đoàn kết giai cấp, đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã đưa cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Lịch sử cách mạng Việt Nam đã chứng tỏ rằng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam.