Đặc điểm chung của đội tàu cá chụp bốn sào tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu Khảo sát và đánh giá ổn định mẫu tàu cá chụp bốn sào ở Nghệ An có kích thước (15-20)m (Trang 25)

Sau khi khảo sát một số mẫu tàu lưới kéo tỉnh Nghệ An nhận thấy, do các tàu đều được đĩng dựa theo kinh nghiệm của người thợ đĩng tàu địa phương dẫn đến hình dáng, kết cấu và bố trí chung của các tàu gần như giống nhau. Hình dáng mặt cắt ngang của mũi tàu hình chữ V, càng lên cao càng mở rộng. Hình dáng đáy tàu là đáy bằng, vịm đuơi cong đều, mặt cắt phần đuơi cĩ dạng chữ U và ván chắn sau đuơi hơi nghiêng về phía sau 1 gĩc khoảng (10÷150) so với phương thẳng đứng. Mặt boong cĩ dạng mui rùa tạo điều kiện cho việc thốt nước nhanh trong điều kiện sĩng vỗ lên boong. Phần thượng tầng cĩ kết cấu gọn được bố trí ngay trên hầm máy ở khu vực đuơi tàu tạo điều kiện đủ rộng để thao tác trên boong chính. Tàu cĩ kết cấu theo hệ thống ngang do hệ thống sườn, đà ngang đáy, xà ngang boong tạo thành.

Nghề chụp bốn sào cĩ tên gọi khác là nghề chụp mực mới được du nhập và phát triển ở nước ta (khoảng đầu những năm 1990s). Đến nay, nghề này được

phát triển rất phổ biến và trở thành lực lượng sản suất chủ lực ở vịnh Bắc Bộ, các vùng biển khác, sự phát triển của nghề này cịn hạn chế. Từ lâu nghề chụp mực được du nhập vào nước ta từ năm đầu của tập niên 90 từ nghề chụp mực của Trung Quốc. Với sự học tập và cải tiến theo điều kiện cụ thể về tàu thuyền, trang thiết bị và ngư cụ của từng hộ gia đình. Mới ngày đầu ngành nghề cịn rất là thơ sơ và tàu thuyền cịn nhỏ nên chỉ đánh bắt gần bờ.

Sau khi cĩ chương trình đúng đắn của Nhà nước, Bộ Thủy sản đầu tư đĩng tàu đánh bắt xa bờ. Được sự đầu tư vốn để sản xuất bà con ngư dân cùng với chính quyền địa phương đã mạnh dạn đầu tư vốn vào đĩng tàu cĩ cơng suất lớn đánh bắt xa bờ. Ban đầu người dân phát triển từ lưới chụp mực với chu vi miệng lưới từ 50 – 70m và đánh với 2 tăng gơng và những năm gần đây thì hầu hết các tàu đã cải tiến ngư cụ tăng chu vi miệng lưới từ 30 – 50% và chuyển đánh bắt một bên thành đánh bắt hai bên với 4 tăng gơng.

Quá trình phát triển các ngành nghề; ngư cụ; tàu thuyền; hệ thống thắp sáng; trang thiết bị khai thác cũng được thay đổi để phù hợp để bảo đảm đánh bắt cĩ hiệu quả. Nắm bắt được chủ trương đúng đắn của Nhà nước cho ngư dân vay vốn sản xuất ngư dân (đặc biệt ở vịnh Bắc Bộ) đã chủ động xin vốn đĩng mới tàu thuyền, mua sắm các trang thiết bị khai thác và đã phát triển khơng ngừng theo thời gian. Bên cạnh đĩ, hàng năm nghề chụp mực đã tao hàng nghìn lao động địa phương. Thu nhập bình quân theo đầu người của nghề chụp mực từ 3– 3,5 trđ/người/tháng.

Một phần của tài liệu Khảo sát và đánh giá ổn định mẫu tàu cá chụp bốn sào ở Nghệ An có kích thước (15-20)m (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)