D. Tiến trình lên lớp:
E. Củng cố và hướng dẫn tự học: (5p)
1.Củng cố : Từng phần 2. Hướng dẫn tự học :
Bài vừa học : - Thuộc định lí bài vừa học
- Làm các bài tập 12, 14 trang 72 SGK Bài sắp học : §3. Góc nội tiếp
- Thế nào là góc nội tiếp một đường tròn ?
- Góc nội tiếp một đường tròn có những tính chất gì ?
3. Rút kinh nghiệm :... ...
Ngày soạn : 19 / 01 / 2008
Tiết 39 §3. GÓC NỘI TIẾP
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm được các định nghĩa, định lí, hệ quả về góc nội tiếp và nắm được cách chứng minh định lí về số đo của góc nội tiếp
2. Kĩ năng : Chứng minh được các định lí và vận dụng các định lí, hệ quả vào làm các bài tập 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tính chăm chỉ, chính xác
B. Chuẩn bị :
1. GV chuẩn bị thước thẳng, compa, thước đo góc
2. GV chuẩn bị tập nháp, thước thẳng, thước đo góc
C. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài học
D.Tiến trình lên lớp :
Đặt vấn đề : GV yêu cầu HS quan sát hình ở đầu bài học và đặt câu hỏi : Số đo của ·BAC có quan hệ gì với sđBC» ?
NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS1. Định nghĩa : 1. Định nghĩa :
* Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó
·
BAC là góc nội tiếp
»
BC là cung bị chắn
2. Định lí :
* Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
sđ»BC = 1·
2BAC
* Chứng minh : ( SGK / 74 )
* Hoạt động 1 : Nắm được định nghĩa góc nội tiếp (10p)
HS quan sát hình ở đầu bài học
GV vẽ hình 13 SGK lên bảng và yêu cầu HS nhận xét về BAC·
HS vẽ hình vào vở và xung phong nhận xét HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét và giới thiệu ·BAC là góc nội tiếp. Vậy góc nội tiếp là gì ?
HS xung phong trả lời và từ đó rút ra định nghĩa góc nội tiếp
GV giới thiệu cung bị chắn và yêu cầu HS chỉ ra góc nội tiếp và cung bị chắn ở hình 13 SGK HS được chỉ định trả lời
GV giới thiệu bài tập ?1 SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS xung phong trả lời
GV nhậ xét và đặt câu hỏi : Số đo của góc nội tiếp được tính ra sao ? Và nó có quan hệ gì với cung bị chắn bởi góc nội tiếp đó ?
* Hoạt động 2 : Từ đo đạc thực tế rút ra được định lí và chứng minh được định lí về góc nội tiếp (17p)
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm bài tập ?2 SGK
HS làm bài tập ?2 SGK theo nhóm trong 4 phút HS đại diện một nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
HS các nhóm khác nhận xét và bổ sung
3. Hệ quả : ( SGK / 74 – 75 )
có chính xác hay không ? Việc xác định điều đó cũng chính là đi chứng minh định lí
HS đọc và ghi nhớ định lí
GV giới thiệu ba trường hợp ứng vớiø ba vị trí của góc nội tiếp trong một đường tròn
HS xung phong lên bảng chứng minh hai trường hợp a) và b) trong SGK
GV nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS chứng minh trường hợp còn lại ở nhà
* Hoạt động 3 : Nắm được các hệ quả của định lí (13p)
GV giới thiệu các hệ quả của định lí HS đọc hệ quả vài lần
GV yêu cầu HS làm bài tập ?3 SGK HS xung phong làm bài tập ?3 SGK
HS khác làm bài tập vào vở và nhận xét bài làm của bạn
GV giới thiệu bài tập 15 SGK để củng cố kiến thức
HS xung phong trả lời bài tập
HS khác nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn GV nhận xét, ghi điểm
E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (5p)
1.Củng cố : Từng phần 2. Hướng dẫn tự học :
Bài vừa học : - Thuộc các định nghĩa, định lí và hệ quả của bài vừa học - Làm các bài tập 17, 18, 19 trang 75 SGK
Bài sắp học : §3. Góc nội tiếp (t.t)
- Thuộc các kiến thức bài vừa học
- Xem trước các bài tập 19 - 26 trang 75 - 76 SGK
3. Rút kinh nghiệm :... ...
Ngày soạn : 23 / 01 / 2008 Ngày dạy : 25 / 01 / 2008
Tiết 40 GÓC NỘI TIẾP ( T.T )
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm vững hơn các định nghĩa, định lí, hệ quả về góc nội tiếp và nắm được cách chứng minh định lí về số đo của góc nội tiếp
2. Kĩ năng : Vận dụng các định nghĩa, định lí, hệ quả vào làm được các bài tập 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tính chăm chỉ, chính xác và tinh thần hợp tác nhóm
B. Chuẩn bị :
1. GV chuẩn bị thước thẳng, compa, thước đo góc
2. HS chuẩn bị tập nháp, thước thẳng, compa, thước đo góc