Liên hệ giữa đường kính, dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây cung.

Một phần của tài liệu HINH 9 ( T20 - T40 ) (Trang 27 - 31)

khoảng cách từ tâm đến dây cung.

- Các vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn.

- Các tính chất của đường trung tuyến. 2. Bài tập :

( Bảng phụ)

* HĐ1 : Ôn tập chương I (20’)

- Trong chương I chúng ta đã học những bài nào ? Chỉ định

+ Hs trả lời.

- Gv dùng bảng phụ tóm tắt lại nội dung chính của từng bài học ( dưới dạng công thức)

+ Hs ôn tập lại những kiến thức chính của từng bài học - Qua các công thức, Gv chỉ định hs nhắc lại các định nghĩa, định lý liên quan

+ Hs nhắc lại – bổ sung - Gv nhận xét – củng cố

- Gv dùng bảng phụ chuẩn bị bài tập vận dụng để hs thực hiện

+ Hs quan sát – thực hiện

- Gv nhận xét – chốt những dạng bài tập cơ bản trong chương

* HĐ2 : Ôn tập chương II ( 20’)

- Trong chương I chúng ta đã học những bài nào ? Chỉ định

+ Hs trả lời.

- Gv dùng bảng phụ tóm tắt lại nội dung chính của từng bài học ( dưới dạng công thức)

+ Hs ôn tập lại những kiến thức chính của từng bài học - Qua các công thức, Gv chỉ định hs nhắc lại các định nghĩa, định lý liên quan

+ Hs nhắc lại – bổ sung - Gv nhận xét – củng cố

- Gv dùng bảng phụ chuẩn bị bài tập vận dụng để hs thực hiện

- Gv nhận xét – chốt những dạng bài tập cơ bản trong chương D.Củng cố và HDTH: 5’ 1.Củng cố : từng phần 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học:

Tự ôn tập lại những nội dung kiến thức bản thân chưa nắm vững Vận dụng kiến thức để làm các bài tập cùng dạng

b.Bài sắp học: Ôn tập chương II

Ngày dạy:………..

Tiết 33   ÔN TẬP CHƯƠNG II A.Mục tiêu :

1.Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về tất cả đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của 2 đường tròn 2.Kĩ năng: Hs biết rèn luyện cách phân tích, tìm tòi lời giải hay, vẽ hình chính xác, vận dụng tốt kiến thức đã học

3.Thái độ: Ham học tìm tòi các bước giải chính xác, yêu thích môn toán

B.Chuẩn bị :

1.Chuẩn bị của giáo viên:Bảng phụ, compa, bìa hình tròn

2.Chuẩn bị của học sinh:sgk, vở , compa

C.Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ

Qua quá trình ôn tập hoặc kiểm tra các câu hỏi đã soạn trang 126sgk

2.Vào bài: 3.Bài mới : I/Oân tập lí thuyết: Tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk II/Bài tập: 1/Bài 41/128sgk

a.Xác định vị trí tương đối của (I) và (O); (K) và (O); (I) và (K)

Ta có: BI+IO=BO⇒IO=BO-BI⇒(I) tiếp xúc trong

với (O)

ại có: OK+KC=OC⇒OK=OC-KC⇒(k) Tiếp xúc

trong với (O)

Ta lại có: IK=IH+HK⇒(I) tiếp xúc ngoài với (K)

b.AEHF là hình gì? Vì sao? Ta có A» »MB NC= (O) đường kính BC

⇒ ∆ABC vuông tại A Nên A E F 90µ = = =µ $ 0

⇒AEHF là

hình chữ nhật

-Cho hs trả lời các câu hỏi trang 126 sgk.-Nêu từng câu hỏi chỉ định hs trả lời

+ Hs thực hiện : 1/Đtr qua 3 đỉnh của tam giác Giao điểm các đường trung trực các cạnh của tam giác 2/Đường tròn tiếp xúc 3 cạnh tam giác. Giao điểm các đường phân giác trong tam giác

3/Tâm đối xứng: chính là tâm đường tròn Trục đối xứng: bất kì đường kính nào

4/5/6/

7/Đường thẳng không cắt đường tròn :d>R Đường thẳng tiếp xúc đường tròn : d=R Đường thẳng cắt đường tròn : d<R 8/...9/ hai đường tròn cắt nhau

⇔R-r<d<R+r

Hai đường tròn tiếp xúc trong

⇔d=R-r

Hai đường tròn ở ngoài nhau⇔d>R+r

Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ⇔d<R+r

Hai đường tròn đồng tâm⇔d=0

10/Định lí về tính chất đường nối tâm

-Giới thiệu bài tập 41/ 128 Sgk :Vị trí của (I) và (O). Cách chứng minh?

+ Hs : Chứng minh: IO=BO-BI⇔(I) và (O) tiếp xúc trong

Chứng minh OK=OC-KC⇒ (K) và (O) tiếp xúc trong -Vị trí của (K) và (O); (I) và (K) cách chứng minh? + Hs : IK=IH+HK⇒(I) và (K) tiếp xúc ngoài

21E E 21 B I H O A F K C

c.AE.AB=AF.AC

∆AHB vuông tại H (gt) vàHE⊥AB (gt) Nên: AH2=AE.AB(1)

∆AHC vuông tại H (gt) và HF⊥AC (gt) Nên: AH2=AF.AC(1)

(1) và (2)⇒AE.AB=AF.AC

d.EF: tiếp tuyến chung của (I) và (K):

∆EIH cân (IE=IH) ⇒ ¶ ¶

2 2

E =H GE=GH (AEHF hình chữ nhật)

⇒ ∆GHE cân tại G ⇒ µ ¶

1 1 E =H Mà µ ¶ 0 1 2 E E+ =90 nên ¶ ¶ 0 1 2 H H+ =90

⇒IE⊥EF ⇒EF: tiếp tuyến của đường tròn (I)

Chứng minh tương tự: EF tiếp tuyến của K Nên EF tiếp tuyến chung cuả (I) và (K)

e.Xác định vị trí của điểm H để EF có độ dài lớn nhất:

Ta có EF=AH (AEFH là hình chữ nhật)

Mà AH=HD=AD2 (tính chất đường kính và dây) Vậy AH lớn nhất ⇔AD lớn nhất⇔AD: đường

kính ⇔H≡O

-AEHF là hình gì? Vì sao?

+ Hs : Chứng minh ∆ABC vuông tại A⇒ A E Fµ = =µ $

⇒AEHF là hình chữ nhật

- Chứng minh đẳng thức AE.AB=? AF.AC=? Enb ? + Chứng minh: Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHB và AHC

22 2 AH AE.AB dpcm AH AF.AC  =  ⇒ = 

- EF là tiếp tuyến chung của (I) và (K) với điều kiện nào?Cách chứng minh?

+ Khi EF tiếp tuyến của (I) vừa là tiếp tuyến của (K)

∆EHI cân tại I⇒ ¶ ¶

2 2

E =H ∆GHE cân tại G ⇒

µ ¶ 1 1 E =H Mà µ ¶ 0 1 2 E E+ =90 nên ¶ ¶ 0 1 2 H H+ =90 ⇒IE⊥EF ⇒EF: tiếp tuyến của đường tròn (I)

Chứng minh tương tự: EF tiếp tuyến của K Nên EF tiếp tuyến chung cuả (I) và (K)

Câu 2: về nhà làm. - Củng cố

E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (5p)

1.Củng cố : Từng phần 2. Hướng dẫn tự học :

Bài vừa học : Oân lại các kiến thức ở học kì I Bài sắp học : Chương III. Góc với đường tròn

§1. Góc ở tâm. Số đo cung

3. Rút kinh nghiệm :... ...:

Ngày soạn : 01 / 01 / 2008 Ngày dạy : 03 / 01 / 2008

CHƯƠNG III . GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

Tiết 35 §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG

A. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Hs nắm được khái niệm về góc ở tâm, cung bị chắn, liên quan số đo ở tâm, số đo cung bị chắn, so sánh 2 cung, điểm nằm trên cung

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình, nhận biết góc ở tâm, cung bị chắn, cung nhỏ, cung lớn 3. Thái độ: Phát huy tính sáng tạo, tư duy hình học

B. Chuẩn bị :

1. GV chuẩn bị compa, thước đo góc, thước thẳng 2. GV chuẩn bị compa, thước thẳng, tập nháp

Một phần của tài liệu HINH 9 ( T20 - T40 ) (Trang 27 - 31)

w