CÂU HỎI 4: TRÌNH BÀY CÁC QUI ĐỊNH CỦA BLDSVỀ THỪA KẾ?

Một phần của tài liệu Tài Liệu Pháp Luật (Trang 83)

I. 2 ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LDS.

4. CÂU HỎI 4: TRÌNH BÀY CÁC QUI ĐỊNH CỦA BLDSVỀ THỪA KẾ?

  

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN BIỆT PL VỚI CÁC QUI PHẠM XÃ HỘI KHÁC?

2. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC LOẠI HÌNH THỨC PL TRÊN THẾ GIỚI? TRÊN THẾ GIỚI?

3. TRÌNH BÀY VAI TRỊ CỦA PL?

4. TRÌNH BÀY CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TA? ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TA?

5. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CƠ BẢN? PHÁP LÝ CƠ BẢN?

7. QUAN HỆ PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA QUAN HỆ PHÁPLUẬT? LUẬT?

8. VI PHẠM PHÁP LUẬT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT? LUẬT?

9. THỪA KẾ LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2005 VỀ THỪA KẾ? NAM NĂM 2005 VỀ THỪA KẾ?

10. LÀ MỘT CƠNG DÂN, ANH( CHỊ) CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ GĨP PHẦN ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA TRONG TÌNH TRANH PHỊNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY?

KIỂM TRA BÀI CŨ

CÂU 1: TỘI PHẠM LÀ GÌ? TRÌNH BÀY CÁC LOẠI TỘI PHẠM THEO QUI ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999?

VẬN DỤNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SAU ĐÂY:

VỤ ÁN CÁI CHỚP MẮT

HỎI: ANH A CĨ PHẠM TỘI HAY KHƠNG? LOẠI TỘI GÌ? HÌNH PHẠT NHƯ THẾ NÀO?

CÂU 2: PHÂN TÍCH CÁC DẤU HIỆU CỦA TỘI PHẠM? TRONG CÁC DẤU HIỆU ĐĨ THÌ DẤU HIỆU NÀO LÀ QUAN TRONG NHẤT?

BẰNG HIỂU BIẾT CỦA MINH VỀ TỘI PHẠM, Đ/C HÃY XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SAU ĐÂY:

DO BIẾT RẰNG ANH A VÀ CHỊ B THƯỜNG HAY RỦ NHAU ĐẾN GỐC CÂY NHÀ ƠNG C ĐỂ “ TÂM SỰ”, EM D( 13 TUỔI) LEO LÊN CÂY ĐỂ “ RÌNH”. TỐI HƠM ĐĨ, ƠNG C TỈNH GIẤC, RA SÂN, THẤY TRÊN CÂY NHÀ MÌNH CĨ MỘT BĨNG NGƯỜI, ƠNG C LẤY MỘT CỤC ĐẤT NHỎ NÉM LÊN CÂY TRÚNG NGƯỜI D LÀM D GIẬT MÌNH RỚT XUỐNG ĐẤT VÀ BỊ GÃY TAY. DO BỊ D BẤT NGỜ RỚT TRÚNG ĐẦU, A CẮN ĐỨT LƯỠI B LÀM B BỊ CHẾT NGAY TẠI CHỖ.

HỎI : AI PHẠM TỘI ? VÌ SAO?

A: ANH A PHẠM TỘI

B: ƠNG C PHẠM TỘI

D: KHƠNG AI PHẠM TỘI.

1. Mục đích:

- Trang bị cho HV những kiến thức cơ bản về luật HN-GĐVN.

- Giáo dục ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật HN-GĐ.

2. Yêu cầu:

a, Về nhận thức:

- Hiểu rõ các qui định cơ bản của luật HN- GĐ VN năm 2000.

-Phân biệt được sự khác nhau giữa luật HN-GĐ với các ngành luật khác.

b, Về kỹ năng:

-Biết vận dụng các kiến thức được trang bị để xem xét các vấn đề HN-GĐ xảy ra trong thực tiễn.

- Biết sử dụng pháp luật để xây dựng các quan hệ HN- GĐ đúng đắn.

Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học.

1. Đối với giáo viên:

- Giáo trình giáo dục pháp luật- Tổng cục chính trị- năm 2000.

- Luật HN- GĐ năm 2000 và các văn bản hướng dẫn thi hành.

- Máy chiếu Projector.

- Báo pháp luật TP. Hồ Chí Minh.

2. Đối với học viên:

- Giáo trình giáo dục pháp luật- Tổng cục chính trị- năm 2000.

- Photo slides bài giảng.

Luật hơn nhân và gia đình là một ngành luật rất quan trọng của một nhà nước. Gia đình là nền tảng của xã hội. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Việc nghiên cứu học tập các qui định của luật HNGĐ cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc tạo lập các gia đình tiến bộ, hạnh phúc và bền vững ở nước ta trong thời kỳ hội nhập và mở cửa.

Luật HN _ GĐ Việt nam được Quốc hội nước ta sưả đổi thơng qua ngày 09 tháng 6 năm 2000, cĩ hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2001, gồm lời nĩi đầu, 13 chương với 110 điều .

Một phần của tài liệu Tài Liệu Pháp Luật (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w