2.CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Một phần của tài liệu Tài Liệu Pháp Luật (Trang 47)

I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

2.CÁC LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

1.TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ: Do tịa án hình sự nhân danh nhà nước áp dụng đối với người phạm tội. Đây là TNPL nặng nhất, nghiêm khắc nhất. Cảnh cáo… tử hình

2. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH: Do cơ quan quản lý nhà nước áp dụng đối với người VPPLHC, gồm hai loại chính: Cảnh cáo hoặc phạt tiền và các biện pháp xử phạt bổ sung như tức giấy phép, quản chế… VD: phạt tiền 150.000 VNĐ người đi xe mơ tơ vượt đèn đỏ

3. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ: Do tịa án dân sự áp dụng với người VPPLDS: Bồi thường thiệt hại

4. TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT: Do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng với người VP kỷ luật: Đình chỉ thi với SV quay cĩp.

KẾT LUẬN

Vppl là những hành vi trái pl và gây thiệt hại cho xã hội. Mỗi cơng dân phải cĩ trách nhiệm đấu tranh phịng chống vppl để gĩp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn việt nam.Mọi hành vi vppl đều là trái pl và gây hậu quả cho xã hội. Tuy nhiên, khơng phải mọi hành vi trái pl đều bị coi là vppl nếu thiếu một trong các yếu tố cấu thành.

KIỂM TRA NHẬN THỨC CỦA HV

Xử lý lại vấn đề số 1

Hành vi của sv quay cĩp trong giờ thi cĩ phải là vppl hay khơng? Vì sao?

Xử lý lại vấn đề 2

Anh A sai - cán bộ tồ án đúng vì:Trong trường hợp vợ đang cĩ thai hoặc đang nuơi con dưới 12 tháng tuổi thì chồng khơng cĩ quyền yêu cầu xin ly hơn( Đ85 Luật HN& GĐ)

CÂU HỎI ƠN BÀI

1. Vppl là gì? Trình bày các loại vppl?

2. Phân tích các yếu tố cấu thành vppl?

4. Là một cơng dân, đ/c cần phải làm gì để gĩp phần đấu tranh phịng chống vppl trong tình hình hiện nay?

5. Hành vi nào sau đây bị coi là VPPL:

A. Giết người

B. Đi làm muộn

C. Quay cĩp

D. Cả A,B,C

6. Mọi hành vi VPPL đều là trái pháp luật. Phát biểu này đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

7. Cấu trúc của VPPL gồm các yếu tố cấu thành như sau:

A. Khách thể, khách quan, chủ thể, mặt chủ quan. B. Khách thể, chủ thể, nội dung C. Khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan D. Cả A, B,C.IV. PHÁP CHẾ XHCN1. KHÁI NIỆM PHÁP CHẾ

Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị –xã hội, trong đĩ tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và mọi cơng dân đều phải tơn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.

Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị –xã hội, trong đĩ tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội và mọi cơng dân đều phải tơn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PC.XHCN

PC là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.

PC là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trị-xã hội và các đồn thể quần chúng.

PC là nguyên tắc xử sự của cơng dân.

Một phần của tài liệu Tài Liệu Pháp Luật (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w