I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
b) MẶT KHÁCH QUAN
Kn là những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngồi của hành vi vppl. Những dấu hiệu này luơn tồn tại một cách khách quan, khơng phụ thuộc vào lời khai của các đương sự cũng như suy đốn chủ quan của các cơ quan bảo vệ pl, như: cơng cụ, phương tiện phạm tội, dấu vết hiện trường, nhân chứng, vật chứng… Các dâu hiệu này gỗm loại như sau:
PHẢI LÀ HÀNH VI - Hành động hay khơng hành động cụ thể của chủ thể chứ khơng phải suy nghĩ hay cá tính xấu của chủ thể. Vd: ăn trộm, quay cĩp chứ khơng phải là cĩ ý đồ ăn trộm…
TRÁI VỚI PHÁP LUẬT
+ Khơng thực hiện đúng các yêu cầu của pháp luật: đi học muộn, nghỉ học khơng phép…
+ Làm việc mà pl cấm: đi xe mơ tơ chở 03 người lớn, mang tài liệu vào phịng thi…
+ Vượt quá thẩm quyền: gv đánh học sinh vì quay cĩp, tồ xét xử quá khung hình phạt…
XÂM HẠI CHO CÁC QHXH: hành vi trái pl luơn cĩ nguy cơ gây thiệt hại cho các qhxh được pl bảo vệ. Tuy nhiên, hậu quả thiệt hại cĩ thể sẽ xảy ra hay chưa xảy ra, xảy ra nhiều hay ít tuỳ thuộc vào các thời điểm phát hiện ra vi phạm. Do đĩ thiệt hại thường chỉ là yếu tố để tăng nặng hay giảm nhẹ trách nhiệm pháp lý( trừ vi phạm hình sự).
MỐI LIÊN HỆ NHÂN QUẢ: Một hành vi cĩ thể dẫn tới nhiều hậu quả và một kết quả cĩ thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Do đĩ, trước khi qui kết một hành vi vppl cần lưu ý đến yếu tố này, nhất là đối với tội phạm hình sự.