KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN
3.3 NGHIÊN cứu MỘT số BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ CÔN TRÙNG GÂY HẠI TRONG KHO THÓC Dự TRỮ Đổ RỜ
HẠI TRONG KHO THÓC Dự TRỮ Đổ RỜI
3.3.1 NGƯỠNG THIỆT HẠI CỦA THÓC Dự TRỮ với MỌT GẠO (Sitophiỉus oryzae) VÀ MỌT ĐỤC HẠT NHỎ (Rhizopertha dominica)
Đối với một số loài côn trùng gây hại cây trồng trên đồng ruộng, ngưỡng kinh tế, ngưỡng gây hại kinh tế' đã được nghiên cứu từ lâu và được ứng dụng trong biện pháp phòng trừ tổng hợp. Ngược lại, đối với côn trùng gây hại trong kho nói chung và trong kho thóc dự trữ đổ rời nói riêng, vấn đề ngưỡng kinh tế' hay ngưỡng gây hại kinh tế' vẫn chưa được quan tâm đầy đủ; tuy rằng, khi quyết định sử dụng biện pháp hoá học trừ côn trùng gây hại, thường vẫn phải xác định mật độ quần thể của một số loài gây hại chính đạt tới một mức độ cụ thể. Vì vậy, việc xây dựng ngưỡng thiệt hại của thóc dự trữ với mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ sẽ giúp cho việc phòng trừ chúng đạt hiệu quả kinh tế' và kỹ thuật cao hơn.
3.3.1.1 Thí nghiêm trong phòng
Kết quả phân tích ở cả 3 thí nghiệm (I, II và III) cho thấy trong khoảng 40 ngày đầu tiên sau khi thả mọt, mật đô quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ hầu như không thay đổi và chúng chưa gây thiệt hại cho thóc (giá trị thiệt hại bằng không). Trong khoảng thời gian từ 40-70 ngày sau khi thả mọt, mật đô quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ bắt đầu tăng lên và thiệt hại cũng bắt đầu xảy ra. Tuy nhiên, mức đô thóc bị thiệt hại ở cả 3 thí nghiệm tại thời điểm 70 ngày sau khi thả mọt đều rất thấp và chỉ đạt 0,05; 0,06 và 0,09% (tương ứng với thí nghiệm I; II và III). Mật đô quần
thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ tăng lên rất nhanh từ thời điểm 80 ngày cho đến 190 ngày sau khi thả mọt (tăng từ 25 con/kg lên 147 con/kg). Mức đô thóc bị thiệt hại cũng tăng tỷ lệ thuận với tốc đô tăng trưởng của mật đô quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ. Thiệt hại thóc ở thí nghiệm I tăng từ 0,27% lên 0,68%, ở thí nghiệm II tăng từ 0,1% lên 0,81% và ở thí nghiệm III tăng từ 0,2% lên 0,9%. Thóc bị thiệt hại trung bình sau khi thả mọt 190 ngày ở thí nghiệm I, II và III tương ứng là 0,22; 0,25 và 0,26% (hình 3.19, 3.20 và 3.21).
So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi với số liệu của Nguyễn Kim Vũ và công sự (2003) [50] thì thiệt hại của thóc bảo quản ở quy mô hô nông dân ngoại thành Hà Nôi cao hơn khoảng 10 lần trong cùng môt khoảng thời
gian bảo quản (6 tháng).
Trên cơ sở số liêu của thóc bị thiệt hại tương ứng với các mức mật đô quần thể của mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ, chúng tôi đã tính toán ngưỡng thiệt hại đối với từng khoảng mật đô quần thể của hai loài côn trùng này. Kết quả phân tích thống kê cho thấy, ở công thức thí nghiệm I (thả 1 cặp mọt gạo + 1 cặp mọt đục hạt nhỏ), khi xông hơi diệt mọt ở mật đô quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ trong khoảng 21-25 con/kg thì tỷ lệ thiệt hại thóc trung bình là 0,02% (bảng 3.8); khi đó, ngưỡng thiệt hại đối với mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ là 24 con/kg và tỷ lệ thiệt hại thóc thấp nhất là 0,1% (hình 3.22).
Hình 3.19 Tương quan mật đô quần thể mọt gạo, mọt đục hạt nhỏ với thiệt hại thóc Công thức thả 1 cặp mọt gạo + 1 cặp mọt đục hạt nhỏ
Công thức thả 2 cặp mọt gạo + 1 cặp mọt đục hạt nhỏ
Hình 3.21 Tương quan mật đô mọt gạo, mọt đục hạt nhỏ với thiệt hại thóc
Công thức thả 1 cặp mọt gạo + 2 cặp mọt đục hạt nhỏ G 5 CJ o - 'bò 140 - • 120 100 - 80 60 40 20 0. 90 0. 80 0. 70 0. 60 0. 50 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100110120130140150160170180
Ngày kiểm tra sau khi thả mọt (ngày)
0
Thiệt hại (%)
Ghi chú: Giá trị với các chữ cái (a, b, c) khác nhau trong cùng một hàng chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất 95%
Tỷ lệ thiệt hại (%) so sánh bằng ANOVA (P<0,05)
Xông hơi diệt mọt ở khoảng mật đô (con/kg)
21-25 26-30 31-40 41-50 51-60 >61 TRUNG BÌNH 0,02 a 0,05 ab 0,09 b 0,11 b 0,16 c 0,17 c LỚN NHẤT 0,07 0,27 0,32 0,41 0,42 0,51
HÌNH 3.22 PHƯƠNG TRÌNH BILINEAR 1- NGƯỠNG THIỆT HẠI ĐỐI với MỌT GẠQ
___________________________________________________________________
và mọt đục hạt nhỏ - Công thức I
Ở công thức thí nghiêm II (thả 2 cặp mọt gạo + 1 cặp mọt đục hạt nhỏ), khi xông hơi diệt mọt ở mật đô quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ trong khoảng 21-
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60
25 con/kg thì tỷ lệ thiệt hại thóc trung bình là 0,03% (bảng 3.9); khi đó, ngưỡng thiệt hại đối với mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ là 22 con/kg và tỷ lệ thiệt hại thóc thấp nhất là 0,11% (hình 3.23).
Ghi chú: Giá trị với các chữ cái (a, b) khác nhau trong cùng một hàng chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất 95%
Tỷ lệ thiệt hại (%) so sánh Anova (P<0,05)
Xông hơi diệt mọt ở khoảng mật đô (con/kg)
21-25 26-30 31-40 41-50 51-60 >61 TRUNG BÌNH 0,03 a 0,06 ab 0,09 b 0,10 b 0,12 b 0,13 b
Lớn nhất 0,08 0,20 0,25 0,24 0,42 0,46 Nhỏ nhất 0,01 0,01 0,01 0,02 0,01 0,01
Hình 3.23 Phưong trình BILINEAR 2 - Ngưỡng thiệt hại đối với mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ - Công thức II
Ở công thức thí nghiêm III (thả 1 cặp mọt gạo + 2 cặp mọt đục hạt nhỏ), khi xông hơi diệt mọt ở mật đô quần thể mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ trong khoảng 21-25 con/kg thì tỷ lệ thiệt hại thóc trung bình là 0,04% (bảng 3.10);
khi đó, ngưỡng thiệt hại đối với mọt gạo và mọt đục hạt nhỏ là 25 con/kg và tỷ lệ thiệt hại thóc thấp nhất là 0,16% (hình 3.24). Bảng 3.10 Tỷ lệ thóc bị thiệt hại trung bình do mọt gạo và mọt đục hạt
nhỏ gây ra - Công thức III (tại Cục Bảo vệ thực vật, 2003)
Ghi chú: Giá trị với các chữ cái (a, b, c) khác nhau trong cùng một hàng chỉ sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất 95%
Tỷ lệ thiệt hại (%) so sánh Anova
(P<0,05)
Xông hơi diệt mọt ở khoảng mật độ (con/kg)
21-25 26-30 31-40 41-50 51-60 >61 TRUNG BÌNH 0,04 a 0,07 ab 0,11 b 0,17 c 0,20 c 0,22 c LỚN NHẤT 0,06 0,18 0,28 0,34 0,49 0,65