III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5' 2. Bài mới:
HĐ 1 :Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS
- HS chú ý lắng nghe.
1. Liên bang Nga
HĐ 2 : Làm việc theo nhĩm 4 ' 9-10'
- HS thảo luận theo nhĩm
HS kẻ bảng cĩ 2 cột: 1 cột ghi Các yếu tố,cột kia ghi Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất.
- GV yêu cầu HS sử dụng tư liệu trong
bài để điền vào bảng như mẫu dưới đây:
Liên bang Nga
Các yếu tố - Vị trí địa lí - Thủ đơ - Diện tích - Dân số - Khí hậu - Tài nguyên, SP CN - SP NN Khống sản - GV cần cĩ ý kiến nhận xét, bổ sung kịp thời hoặc khẳng định kết quả làm việc của HS.
Kết luận: LB Nga nằm ở Đơng Âu, Bắc
Á, cĩ diện tích lớn nhất thế giới, cĩ nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế .
Đặc điểm – sản phẩm chính của ngành sx - Nằm ở Đơng Âu, Bắc Á - Mat- xcơ- va - Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2 - 144,1 triệu người
- Ơn đới lục địa
- Rừng Tai-ga, dầu mỏ, than đá,... - Máy mĩc, thiết bị, ptiện gthơng - Lúa mì, ngơ, khoai tây, lợn, bị,..
2. Pháp
HĐ 3 : ( Làm việc cả lớp): 4-5' - QS lược đồ - Nước Pháp nằm ở vị trí nào của châu
Âu? Giáp với những nước và đại dương nào?
* Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với I-ta- li-a, Tâu Ban Nha, Đức, Đại Tây Dương.
Kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu,
giáp biển, cĩ khí hậu ơn hồ.
HĐ 4 : ( làm việc theo nhĩm 2) ; 5-6' * HS đọc SGK rồi trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK.
- GV yêu cầu HS nêu tên các SP cơng nghiệp, nơng nghiệp của nước Pháp.
* - SP cơng nghiệp: máy mĩc, thiết bị, phương tiện giao thơng, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
- Nơng phẩm: khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuơi gia súc lớn.
- Các nhĩm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhĩm khác theo dõi và nhận xét.
Kết luận: Nước Pháp cĩ cơng nghiệp,
nơng nghiệp phát triển, cĩ nhiều mặt hàng nổi tiếng, cĩ ngành du lịch rất phát triển.
GV kết hợp GDMT cho HS .
3. Củng cố, dặn dị: 1-2'
Ngày soạn: 16/2/2011
Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu ( Tiết 46)
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
II.CHUẨN BỊ :
Bảng lớp.
Bút dạ + giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5'
- Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm
- Làm lại BT 1,2 tiết trước 2.Bài mới :
HĐ 1. Giới thiệu bài: 1'
- Nêu MĐYC của tiết học - HS lắng nghe HĐ 2 : Nhận xét
HD HS làm BT1: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm GV giao việc:
Chẳng những Hồng /chăm học mà bạn ấy /cịn rất chăm làm.
- 1HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu. QHT: chẳng những ... mà
- Lớp nhận xét -Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HD HS làm BT2: - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Nhắc lại yêu cầu của bài - Làm bài + trình bày
Khơng những Hồng chăm học mà...
Hồng khơng chỉ chăm học mà bạn ấy cịn rất chăm làm.
- Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng : Các
cặp QHT nối các vế trong câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến : khơng những... mà; khơng chỉ... mà; khơng phải chỉ ...mà HĐ 3 : Ghi nhớ : 1-2'
HĐ 4 : Luyện tập : 15-16'
3HS đọc ghi nhớ - Bài 1 :
GV lưu ý HS 2 yêu cầu:
+Tìm câu ghép chỉ QH tăng tiến + Phân tích cấu tạo của câu ghép đĩ
HSKG phân tích được câu ghép trong BT 1
- HS đoc yêu cầu BT1 + đọc câu chuyện vui Người lái xe đãng trí
Bọn bất lương ấy/ khơng chỉ ăn cắp tay lái mà chúng/ cịn lấy luơn cả bàn đạp phanh.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Bài 2 : - HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài - Dán 3 băng giấy lên bảng
- 3HS lên bảng làm bài trên băng giấy a. khơng chỉ ... mà b.khơng những ... mà; chẳng những ... mà c. khơng chỉ ... mà - Lớp nhận xét. - GV chốt lại ý đúng. 3.Củng cố, dặn dị : 1-2' -Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép cĩ quan hệ từ tăng tiến.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ Tốn ( Tiết 114) THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Cĩ biểu tượng về thể tích HHCN - Biết tính thể tích HHCN
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích HHCN vào giải các bài tập liên quan. - Cả lớp làm bài 1, HSKG làm thêm bài 2, 3 .
II. CHUẨN BỊ
GV: GV chuẩn bị hình hộp chữ nhật cĩ kích thước xác định trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Hình thành biểu tượng và cơng thức tính thể tích HHCN : 12-13'
- 2HS giải bài 3a,b
- GV giới thiệu mơ hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương
xếp trong hình hộp chữ nhật. - GV đặt câu hỏi gợi ý ...
- HS nhận xét rút ra được quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật (đồng thời cĩ được biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật).
V = a x b x h
- HDHS cách giải - HS giải một bài tốn cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật (cĩ thể lấy một phần của bài 1 trong SGK).
HS nêu lại quy tắc và cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
HĐ 3 : Thực hành: 14-15'
Bài 1: Bài 1:
- Tất cả HS tự làm bài tập vào vở bài tập.
-3 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét.
V = 5 x 4 x 9 = 180 cm3
V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m3 GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 3: Bài 3: Dành cho HSKG
- HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hịn đá vào và nhận xét: lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hịn đá vào bể) là thể tích của hịn đá.
- GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận: lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hịn đá vào bể) là thể tích của hịn đá.
- Từ đĩ GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài tốn và tự làm bài, nêu kết quả.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài tốn.
* Cĩ thể cho HS nêu cách giải khác. Bài giải:
Thể tích của hịn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) cĩ đáy là đáy của bể cá và cĩ chiều cao là: 7 - 5 = 2 (cm) Thể tích hịn đá là: 10 x 10 x 2 = 200 (cm3) Đáp số: 200cm3 3. Củng cố dặn dị : 1-2' - Nhắc lại cách tính thể tích HHCN.
- HSG về nhà làm thêm bài 2
Khoa học ( Tiết 46)
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( t 1 ) (GDBVMT- LH )
I.MỤC TIÊU
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bĩng đèn, dây dẫn.