Biết hồn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 121955 với sự giúp đỡ của Liên

Một phần của tài liệu GA-L5-T22&23- DUYÊN (Trang 37)

Xơ nhà máy được khởi cơng và tháng tư năm 1958 thì hồn thành

Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện khơng sử dụng điện Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện Thắp sáng Đèn dầu, nến Bĩng đèn điện, đèn pin,... Truyền tin Ngựa, bồ

câu truyền tin,...

Điện thoại, vệ tinh,...

- Biết những đĩng gĩp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : gĩp phần trang bị máy mĩc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.

II. CHUẨN BỊ :

- Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:4-5' 2. Bài mới:

HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'

- 2 HS trình bày - HS chú ý lắng nghe.

HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) : 2-3'

- 1, 2 HS đọc bài và chú thích

HĐ 3 : ( làm việc theo nhĩm : 13-15' - Chia nhĩm 4 : Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định

xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?

* ...Miền Bắc bước vào xây dựng CNXH và trở thành hậu phương lớn cho miền Nam.Để gĩp phần trang bị máy mĩc cho sản xuất ở miền Bắc, từng bước thay thế cơng cụ SX thơ sơ ...quyết dịnh xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại, làm nịng cốt cho ngành cơng nghiệp ở nước ta.

+ Thời gian khởi cơng, địa điểm xây dựng và thời giam khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội cĩ ý nghĩa như thế nào?

* Tháng 12-1955, với sự giúp đỡ của Liên Xơ nhà máy được khởi cơng xây tháng tư năm 1958 thì hồn thành dựng trên DT hơn 10 vạn mét vuơng ở phía tây nam Hà Nội, ...Sau gần 1000 ngày đêm lao động kiên trì gian khổ tháng tư năm 1958 thì hồn thành.

+ Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội ?

* Nhà máy Cơ khí Hà Nội luơn đạt được những thành tích to lớn, ... Nhà máy vinh dự được 9 lần đĩn Bác về thăm.

- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác theo dõi và nhận xét.

- GV theo dõi và nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhĩm.

HĐ 4 : ( làm việc cả lớp) : 4-6'

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Nêu một số sản phẩm do Nhà máy Cơ

khí Hà Nội sản xuất ?

* HS chú ý tìm hiểu về các sản phẩm của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: máy phay, máy tiện, máy khoan, tên lửa A12, ...

+ Những sản phẩm do Cơ khí Hà Nội sản xuất cĩ tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

* Gĩp phần to lớn vào việc xây dựng

CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.

* Kết luận: Năm 1958, Nhà máy Cơ khí

Hà Nội ra đời, gĩp phần to lớn vào cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.

3. Củng cố, dặn dị: 1-2'

- Nhận xét tiết học

- Xem trước bài Đường Trường Sơn.

Ngày soạn: 15/2/2011

Ngày dạy: Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011

Tập đọc ( Tiết 46)

CHÚ ĐI TUẦN

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc đọc lưu lốt, rành mạch; diễn cảm bài thơ .

- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng , bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần . ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; học thuộc lịng những câu thơ yêu thích)

II.CHUẨN BỊ :

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5'

- Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm

-1HS đọc + trả lời câu hỏi 2.Bài mới:

HĐ 1:Giới thiệu bài: 1' - HS lắng nghe

HĐ 2 :Luyện đọc : 10-12' - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp

- HDHS đọc từ khĩ: giấc ngủ, yên tâm + Đọc từ khĩ + Đọc chú giải - HS đọc theo nhĩm - 1HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài một lượt

HĐ 3 : Tìm hiểu bài : 9-10'

Khổ 1: + Hai người chiến sĩ đi tuần trong hồn cảnh như thế nào?

HS đọc thầm và TLCH

* Đêm khuya, giĩ rét, mọi người đã yên giấc ngủ say.

Khổ 2 + 3: + Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả muốn nĩi lên điều gì?

* Ca ngợi người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.

Khổ 4: + Tình cảm và mong ước của

người chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?

* Tình cảm: xưng hơ thân mật, dùng các từ yêu mến, lưu luyến; hỏi thăm giấc ngủ cĩ ngon khơng...

Mong ước: Mai các cháu... tung bay. HĐ 4 : Đọc diễn cảm + học thuộc lịng :

6-7'

- Đưa bảng phụ đã chép sẵn 2 khổ thơ đầu lên và hướng dẫn HS đọc

- Đọc theo hướng dẫn GV - HS diễn cảm 2 đoạn thơ. - HS nhẩm học thuộc lịng - Thi đọc thuộc lịng

- Lớp nhận xét - Nhận xét + khen HS đọc thuộc, đọc

hay

3.Củng cố, dặn dị: 1-2' - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về tiếp tục học thuộc lịng bài thơ

- Nhắc lại nội dung bài đọc

Tốn ( Tiết 113) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối và mối quan hệ giữa chúng.

- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.

- Cả lớp làm bài 1a ; b dịng 1, 2, 3 . bài 2 ; bài 3a, b. HSKG làm các phần cịn lại .

II. CHUẨN BỊ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Bài cũ : 3-4' - HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối và mối quan hệ giữa chúng.

2.Bài mới :

HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Thực hành : 28-29'

HS làm các bài tập rồi chữa bài.

Bài 1a,b( dịng 1,2,3): Bài 11a,b( dịng 1,2,3):

a) HS đọc các số đo, HS khác nhận xét. GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. b) 3 HS lên bảng viết các số đo. Yêu cầu

các HS khác tự làm và nhận xét bài trên bảng. 1925 cm3 2015 m3 3/8 dm3 Bài 2: Bài 2:

- HS làm bài vào vở bài tập và đổi bài cho bạn để tự nhận xét.

0,25 m3 cĩ ba cách đọc :

+ Khơng phẩy hai lăm mét khối

+ Khơng phẩy hai trăm năm mươi mét khối

+ Hai mươi lăm phần trăm mét khối - Chốt lại đáp án đúng : a,b,c

Bài 3 a,b: Tổ chức thi giải bài tập nhanh giữa các nhĩm và GV đánh giá kết quả bài làm theo nhĩm (các nhĩm thảo luận và nêu kết quả).

Bài 3a,b : HSKG làm thêm bài c

3. Củng cố dặn dị : 1-2' - HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối

Tập làm văn ( Tiết 45)

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNGI.MỤC TIÊU: I.MỤC TIÊU:

Lập được một chương trình hoạt động tập thể gĩp phần giữ gìn trật tự , an ninh (theo gợi ý trong SGK).

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của CTHĐ. - Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: 1'

- Nêu MĐYC của tiết học. - HS lắng nghe 2.HD HS lập CTHĐ

HĐ 1: HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 7-8'

- Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK - Lưu ý HS: chọn hoạt động để lập CTHĐ

- 2 HS đọc đề bài + gợi

- Treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình của CTHĐ

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 đề bài đã chọn.

- 1 số HS nối tiếp nhau nĩi tên hoạt động HĐ 2: Cho HS lập CTHĐ: 18-20'

- Cho HS lập CTHĐ + phát phiếu cho

một vài HS - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS làm bài vào vở bài tập.

- HS đọc bài của mình, 2em dán bài lên bảng

- Nhận xét từng CTHĐ + hướng dẫn HS bổ sung thêm vào 1 CTHĐ của HS để hồn thiện

- Cùng HS bình chọn CTHĐ tốt nhất - Bình chọn CTHĐ tốt nhất 3.Củng cố, dặn dị: 1-2'

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà hồn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.

- HS lắng nghe - HS thực hiện

Địa lí ( Tiết 23)

MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂUI.MỤC TIÊU : I.MỤC TIÊU :

Một phần của tài liệu GA-L5-T22&23- DUYÊN (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w