Hành vi khắc phục trở ngại tõm lý của sinh viờn qua mụ̣t sụ́ tình huụ́ng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số trở ngại tâm lý cá nhân trong quá trình học tập của sinh viên năm cuối các trường Đại học (Trang 58)

huụ́ng.

3.1 Tình huụ́ng I.

Chúng tụi đưa ra tình huụ́ng thứ nhṍt như sau: ỎNam là sinh viờn năm cuụ́i của trường ĐH X. Vì chán nản, thṍt vọng với kờ́t quả học tọ̃p những năm trước của mình nờn tỏ ra bṍt cõ̀n và bỏ bờ viợ̀c học hành. Bởi Nam nghĩ rằng với kờ́t quả học tọ̃p rṍt kém của mình, khi ra trường chắc chắn khụng thờ̉ tìm được viợ̀c làm như ý. Mà nờ́u có xin được viợ̀c làm khụng đúng chuyờn ngành thì cũng chẳng cõ̀n học hành tử tờ́ làm gì...Õ

a. Đánh giá tình huụ́ng của khách thờ̉ điờ̀u tra.

Dưới đõy là bảng tụ̉ng kờ́t đánh giá của khách thờ̉ điờ̀u tra vờ̀ suy nghĩ của nhõn vọ̃t tờn Nam trong tình huụ́ng I:

Bảng 3.1a: Đánh giá của sinh viờn trong tình huụ́ng 1.

Trường ĐHSPHN ĐHQGHN ĐHKTQD Tụ̉ng Nam (%) Nữ (%) Nam (%) Nữ (%) Nam (%) Nữ (%) Nam (%) Nữ (%) Tụ̉ng (%) Hoàn toàn đúng 0.00 0.00 1.45 0.72 2.17 0.72 3.62 1.45 5.07 Phõn võn 3.62 3.62 3.62 0.72 2.17 2.17 9.42 6.52 15.94 Hoàn toàn sai 13.04 13.04 11.59 15.22 12.32 13.77 36.96 42.03 78.99 * Qua đánh giá của khách thờ̉ vờ̀ các tình huụ́ng, chúng tụi nhọ̃n thṍy:

- Tỉ lợ̀ sinh viờn cho rằng cách suy nghĩ của Nam là ỎHoàn toàn saiÕ chiờ́m 78,99%; đứng thứ nhṍt.

Đõy là mụ̣t trong nhiờ̀u tình huụ́ng rṍt dờ̃ gặp trong cuụ̣c sụ́ng, học tọ̃p của sinh viờn. Trong thực tờ́ chúng ta đã gặp nhiờ̀u những hiợ̀n tượng sinh viờn vì thṍt vọng, với kờ́t quả học tọ̃p của mình nờn đõm ra chán nản, bỏ bờ học hành. Tuy vọ̃y, các khách thờ̉ điờ̀u tra có nhọ̃n định cách suy nghĩ của nhõn vọ̃t Nam trong tình huụ́ng I là ỎHoàn toàn saiÕ đã phản ánh sự đúng đắn, chín chắn trong suy nghĩ của họ. Qua phỏng vṍn, nhiờ̀u sinh viờn cho biờ́t: thọ̃t ra nờ́u kờ́t quả học tọ̃p khụng cao thì với những nụ̃ lực, cụ́ gắng của bản thõn thì điờ̀u đó võ̃n có thờ̉ thay đụ̉i được.

Tỉ lợ̀ sinh viờn đánh giá ỎHoàn toàn saiÕ, chiờ́m tỉ lợ̀ rṍt cao, điờ̀u này phù hợp với tỉ lợ̀ đa sụ́ khách thờ̉ điờ̀u tra cho rằng những trở ngại tõm lý trong quá trình học tọ̃p của sinh viờn là Ỏkhắc phục đượcÕ, như trờn đã phõn tích.

- Tỉ lợ̀ khách thờ̉ có cõu trả lời ỎPhõn võnÕ trước suy nghĩ của Nam, chiờ́m 15,94%; đứng thứ hai.

Các khách thờ̉ có cõu trả lời Ỏphõn võnÕ, vì đờ̀u cảm thṍy rṍt hoang mang, thiờ́u tự tin vào những kờ́t quả mà mình đạt được. Họ chưa có biợ̀n pháp, phương án đờ̉ khắc phục trở ngại tõm lý trong tình huụ́ng này.

- Tỉ lợ̀ khách thờ̉ đánh giá suy nghĩ của Nam ỎHoàn toàn đúngÕ chỉ chiờ́m 5,07%; đứng cuụ́i cùng trong ba phương án trả lời.

5,07% là mụ̣t tỉ lợ̀ khụng cao, song nó phản ánh mụ̣t bụ̣ phọ̃n sinh viờn hiợ̀n nay hoàn toàn bờ́ tắc trước trở ngại tõm lý trong tình huụ́ng cụ thờ̉ này. Qua tụ̉ng kờ́t phiờ́u trưng cõ̀u ý kiờ́n, chúng tụi nhọ̃n thṍy những sinh viờn này đờ̀u đang ở hoàn cảnh tương tự, tức là có điờ̉m tụ̉ng kờ́t chỉ ở mức trung bình, và có thái đụ̣ chán nản với viợ̀c học hành.

* So sánh giữa nam sinh viờn và nữ sinh viờn:

- Tỉ lợ̀ sinh viờn nam cho rằng cách suy nghĩ của nhõn vọ̃t Nam là ỎHoàn toàn saiÕ chiờ́m 36,96%; nữ là 42,03%.

- Tỉ lợ̀ sinh viờn nam có cõu trả lời Ỏphõn võnÕ với suy nghĩ của nhõn vọ̃t Nam chiờ́m 9,42%; nữ là 6,52%.

- Tỉ lợ̀ sinh viờn nam cho rằng cách suy nghĩ của nhõn vọ̃t Nam ỎHoàn toàn đúngÕ chiờ́m 3,62%; nữ là 1,45%.

Như vọ̃y kờ́t quả cho thṍy sự chờnh lợ̀ch trong cách nhìn nhọ̃n, đánh giá tình huụ́ng I giữa nam và nữ. Sự chờnh lợ̀ch trong đánh giá tình huụ́ng này là do những khác biợ̀t vờ̀ đặc điờ̉m tõm lý của mụ̃i giới. Đặc biợ̀t là những khác biợ̀t vờ̀ kờ́t quả học tọ̃p và sự nụ̃ lực, cụ́ gắng phṍn đṍu của mụ̃i giới.

b. Lựa chọn phương án khắc phục trở ngại tõm lý của khách thờ̉ điờ̀u tra trong tình huụ́ng I.

Đờ̉ khắc phục trở ngại tõm lý trong tình huụ́ng I, các khách thờ̉ điờ̀u tra đã lựa chọn nhiờ̀u phương án khác nhau, kờ́t quả như sau: Bảng 3.1b

Bảng 3.1b: Phương án khắc phục trở ngại tõm lý trong tình huụ́ng I của sinh viờn. Trường ĐHSPHN ĐHQGHN ĐHKTQD Tụ̉ng Nam (%) Nữ (%) Nam (%) Nữ (%) Nam (%) Nữ (%) Nam (%) Nữ (%) Tụ̉ng (%) B 14.49 15.22 13.04 10.87 5.80 7.25 33.33 33.33 66.67 C 8.70 8.70 5.07 7.97 12.32 13.77 26.09 30.43 56.52 A 10.87 7.25 2.90 1.45 3.62 0.72 17.39 9.42 26.81 D 7.25 3.62 3.62 0.72 1.45 0.72 12.32 5.07 17.39 E 3.62 1.45 0.00 0.72 8.70 0.00 12.32 2.17 14.49 F 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 * Nhọ̃n xét:

- Phương án B: ỎTích cực học tọ̃p chuyờn ngành ở năm cuụ́i cùng đờ̉ cứu vãn bảng điờ̉m.Õ: chiờ́m 66,67% tụ̉ng sụ́ khách thờ̉ điờ̀u tra lựa chọn; xờ́p thứ 1/6.

- Phương án C: ỎNõng cao khả năng xin viợ̀c bằng các năng lực khác ngoài chuyờn mụn như vi tính , ngoại ngữ, kiờ́n thức thực tờ́...Õ chiờ́m 56,52% tụ̉ng sụ́ khách thờ̉ điờ̀u tra lựa chọn; xờ́p thứ 2/6.

Hai phương án trờn đõy, theo chúng tụi có ý nghĩa tích cực nhṍt so với các phương án còn lại. Bởi lẽ viợ̀c ỎTích cực học tọ̃p chuyờn ngành ở năm cuụ́i cùng đờ̉ cứu vãn bảng điờ̉mÕ và ỎNõng cao khả năng xin viợ̀c bằng các năng lực khác ngoài chuyờn mụn như vi tính , ngoại ngữ, kiờ́n thức thực tờ́ ...Õ khụng chỉ giúp cho sinh viờn có thờ̉ nõng cao kờ́t quả học tọ̃p của mình trước mắt. Mà vờ̀ lõu vờ̀ dài, đó còn là cơ sở vững chắc đờ̉ đảm nhiợ̀m, hoàn thành tụ́t cụng viợ̀c sau này, đụ̀ng thời giúp sinh viờn nõng cao năng lực của bản thõn. Chính vì vọ̃y, đa sụ́ khách thờ̉ khảo sát đờ̀u lựa chọn hai phương án này đờ̉ khắc phục trở ngại tõm lý nờu trờn.

- Phương án A: ỎTìm mụ̣t chụ̃ dựa dõ̃m thõn quen, hoặc dùng tiờ̀n đờ̉ xin viợ̀c.Õ có 26,81% sinh viờn lựa chọn; xờ́p thứ 3/6.

- Phương án D: ỎPhó mặc cho hoàn cảnh đưa đõ̉y, chờ đợi mụ̣t cơ may nào đó...Õ có 17,39% sinh viờn lựa chọn; xờ́p thứ 4/6.

Hai phương án trờn đõy, theo chúng tụi là những cách giải quyờ́t tiờu cực, bởi nó khụng dựa vào bản thõn mình, mà phải viợ̀n đờ́n mụ̣t yờ́u tụ́ khách quan bờn ngoài. Xã hụ̣i hiợ̀n nay đang rṍt lờn án hiợ̀n tượng xin viợ̀c, tuyờ̉n dụng bằng hình thức mua chuụ̣c hoặc nhờ cọ̃y những mụ́i quan hợ̀ thõn quen. Song hiợ̀n nay, hiợ̀n tượng đó võ̃n còn tụ̀n tại, chính vì vọ̃y còn mụ̣t bụ̣ phọ̃n khụng nhỏ sinh viờn cho rằng sẽ dùng phương án này đờ̉ khắc phục trở ngại của mình.

Mặc dù những sinh viờn lựa chọn phương án D: ỎPhó mặc cho hoàn cảnh đưa đõ̉y, chờ đợi mụ̣t cơ may nào đó...Õ chiờ́m tỉ lợ̀ khụng nhiờ̀u. Nhưng điờ̀u này phản ánh mụ̣t bụ̣ phọ̃n sinh viờn hiợ̀n nay đang rṍt thiờ́u tự tin vào bản thõn, thiờ́u cụ́ gắng, nụ̃ lực phṍn đṍu khắc phục những trở ngại tõm lý gặp phải trong quá trình học tọ̃p.

- Phương án E: ỎTheo học cho hờ́t khoá, sau đó thi vào trường khác.Õ chiờ́m 14,49% tụ̉ng sụ́ khác thờ̉ điờ̀u tra lựa chọn; xờ́p thứ 5/6.

Đõy cũng là mụ̣t trong sụ́ những phương án mà sinh viờn sử dụng đờ̉ khắc phục trở ngại tõm lý trong tình huụ́ng này. Nhưng theo chúng tụi, cách giải quyờ́t này khụng triợ̀t đờ̉. Bởi lẽ trong tình hình chung hiợ̀n nay, mụ̃i ngành nghờ̀, mụ̃i trình đụ̣ đào tạo đờ̀u gặp phải những khó khăn trở ngại nhṍt định. Nhṍt là vṍn đờ̀ ra trường, và viợ̀c làm đã trở thành khó khăn chung , vṍn đờ̀ chung của toàn xã hụ̣i. Chính vì vọ̃y tỉ lợ̀ sinh viờn lựa chọn phương án giải quyờ́t này khụng nhiờ̀u (14,49%).

- Phương án F: ỎBỏ học, đi làm bṍt cứ viợ̀c gì.Õ

Khụng có sinh viờn nào lựa chọn phương án này, những khách thờ̉ điờ̀u tra được hỏi đờ̀u phản đụ́i phương pháp này. Nhiờ̀u ý kiờ́n cho rằng Ỏkhụng thờ̉ bỏ phí những năm học đã quaÕ. Họ đờ̀u cho rằng đõy là mụ̣t cách hành đụ̣ng hờ́t sức tiờu cực. Chính vì vọ̃y khụng sinh viờn nào lựa chọn là điờ̀u hợp lý.

3.2 Tình huụ́ng II.

Chúng tụi đưa ra tình huụ́ng thứ hai như sau: ỎGiang cảm thṍy thọ̃t thṍt vọng khi phải đụ́i mặt với mụ̣t thực tờ́, đó là ngành học của cụ rṍt khó xin được viợ̀c làm. Vụ́n là người khụng mṍy năng đụ̣ng, lại học khoa xã hụ̣i của trường ĐH Z, Giang nghĩ mình chắc khụng thờ̉ kiờ́m được viợ̀c làm ở Hà Nụ̣i, vờ̀ quờ thì lại càng khó vì ngành mà cụ học chẳng biờ́t có thờ̉ xin viợ̀c nơi nào ở quờ nhà. Dù là năm học cuụ́i, nhưng càng ngày Giang càng bỏ bờ, chán nản học hành. Giang nghĩ trước sau gì thì cũng ra trường, chẳng ai người ta giữ lại mãi, vì vọ̃y cụ khụng muụ́n phṍn đṍu.Õ

a. Đánh giá tình huụ́ng của khách thờ̉ điờ̀u tra.

Kờ́t quả đánh giá của khách thờ̉ khảo sát vờ̀ suy nghĩ và hành đụ̣ng của nhõn vọ̃t Giang trong tình huụ́ng II, chúng tụi tụ̉ng kờ́t được như sau: Bảng 3.2a.

Bảng 3.2a: Đánh giá của khách thờ̉ khảo sát trong tình huụ́ng II. Trường ĐHSPHN ĐHQGHN ĐHKTQD Tụ̉ng Nam (%) Nữ (%) Nam (%) Nữ (%) Nam (%) Nữ (%) Nam (%) Nữ (%) Tụ̉ng (%) Hoàn toàn đúng 0.00 0.00 2.90 0.72 2.17 0.72 5.07 1.45 6.52 Phõn võn 4.35 2.17 3.62 0.72 3.62 1.45 11.59 4.35 15.94 Hoàn toàn sai 12.32 14.49 10.14 15.22 10.87 14.49 33.33 44.20 77.54 * Nhọ̃n xét:

- Tỉ lợ̀ sinh viờn cho rằng cách suy nghĩ và hành đụ̣ng của Giang là ỎHoàn toàn saiÕ chiờ́m 77,54%; đứng thứ nhṍt.

Tình trạng sinh viờn ra trường khó khăn trong tìm kiờ́m viợ̀c làm là mụ̣t thực tờ́ rṍt phụ̉ biờ́n hiợ̀n nay. Tìm kiờ́m được viợ̀c làm đã khó, có được cụng viợ̀c phù hợp, đúng chuyờn ngành đào tạo lại càng khó khăn hơn nhiờ̀u lõ̀n. Tuy vọ̃y, nờ́u cứ nhìn nhọ̃n vào thực tờ́ khó khăn này thì vṍn đờ̀ học tọ̃p sẽ trở nờn hờ́t sức nan giải. Với cõu hỏi mở, nhiờ̀u khách thờ̉ điờ̀u tra cho biờ́t : nờ́u khụng tìm được viợ̀c làm đúng chuyờn ngành thì võ̃n có thờ̉ tìm được những cụng viợ̀c khác phù hợp với bản thõn.

Bờn cạnh ý kiờ́n trờn, những vṍn đờ̀ bṍt cọ̃p trong qúa trình tìm kiờ́m viợ̀c làm sau khi ra trường là vṍn đờ̀ chung của nhiờ̀u sinh viờn, của nhiờ̀u ngành nghờ̀, và của toàn xã hụ̣i. Chính vì vọ̃y, phõ̀n lớn khách thờ̉ điờ̀u tra đờ̀u khụng đụ̀ng tình với suy nghĩ và hành đụ̣ng của nhõn vọ̃t Giang trong tình huụ́ng thứ hai.

- Tỉ lợ̀ khách thờ̉ có cõu trả lời ỎPhõn võnÕ trước suy nghĩ và hành đụ̣ng của Giang, chiờ́m 15,94%; đứng thứ hai.

Những khách thờ̉ khảo sát có đánh giá Ỏphõn võnÕ , bởi thṍy thực sự bụ́i rụ́i, lúng túng đụ́i với trở ngại tõm lý này. Điờ̀u này thờ̉ hiợ̀n sự thiờ́u tự tin vào bản thõn, tõm lý hoang mang trước những khó khăn như trờn của mụ̣t bụ̣ phọ̃n sinh viờn hiợ̀n nay.

- Tỉ lợ̀ khách thờ̉ đánh giá suy nghĩ và hành đụ̣ng của Giang ỎHoàn toàn đúngÕ chỉ chiờ́m 6,52%; đứng cuụ́i cùng trong ba phương án trả lời.

Mặc dù sinh viờn có nhọ̃n định đụ̀ng tình với suy nghĩ và hành đụ̣ng của nhõn vọ̃t Giang trong tình huụ́ng II chiờ́m tỉ lợ̀ rṍt nhỏ (6,52%), nhưng nó phản ánh mụ̣t bụ̣ phọ̃n sinh viờn đang có những thṍt vọng, bờ́ tắc, chán nản, thiờ́u tin tưởng vào tương lai sau khi ra trường. Khi được hỏi lý do tại sao, mụ̣t sụ́ khách thờ̉ khảo sát cho biờ́t rằng do thực trạng nhu cõ̀u viợ̀c làm và đào tạo nguụ̀n nhõn lực có nhiờ̀u chờnh lợ̀ch. Cung vượt quá xa cõ̀u. Ngoài ra còn có nhiờ̀u hiợ̀n tượng tiờu cực trong tuyờ̉n dụng lao đụ̣ng, cụng nhõn, viờn chức. Chính vì vọ̃y, họ đụ̀ng tình với cách nghĩ này.

* So sánh giữa nam và nữ.

Giữa nam và nữ có sự chờnh lợ̀ch đáng kờ̉ trong suy nghĩ và đánh giá tình huụ́ng. Cụ thờ̉:

- Tỉ lợ̀ sinh viờn nữ cho rằng cách suy nghĩ và hành đụ̣ng của nhõn vọ̃t Giang trong tình huụ́ng II là ỎHoàn toàn saiÕ chiờ́m 44,20%; nam là 33,33%.

- Tỉ lợ̀ sinh viờn nữ có cõu trả lời ỎPhõn võnÕ với suy nghĩ và hành đụ̣ng của nhõn vọ̃t Giang chiờ́m 4,35%; nam là 11,59%.

- Tỉ lợ̀ sinh viờn nữ cho rằng cách suy nghĩ và hành đụ̣ng của nhõn vọ̃t Giang ỎHoàn toàn đúngÕ chiờ́m 1,45%; nam là 5,07%.

Kờ́t quả trờn cho thṍy sự chờnh lợ̀ch trong cách nhìn nhọ̃n, đánh giá tình huụ́ng II giữa nam và nữ. Sự chờnh lợ̀ch trong đánh giá tình huụ́ng này là do những khác biợ̀t vờ̀ đặc điờ̉m tõm lý của mụ̃i giới. Đặc biợ̀t là những khác biợ̀t vờ̀ kờ́t quả học tọ̃p và sự nụ̃ lực, cụ́ gắng phṍn đṍu của mụ̃i giới trong toàn bụ̣ quá trình học tọ̃p nói chung và trong quá trình học tọ̃p năm cuụ́i nói riờng, cũng như trong quá trình tìm viợ̀c sau khi ra trường.

b. Lựa chọn phương án khắc phục trở ngại tõm lý trong tình huụ́ng II của sinh viờn.

Đờ̉ khắc phục trở ngại tõm lý trong tình huụ́ng trờn, các khách thờ̉ điờ̀u tra đã lựa chọn những phương án khắc phục như sau: Bảng 2.3b:

Bảng 2.3b: Phương án khắc phục trở ngại tõm lý trong tình huụ́ng II của sinh viờn. Trường ĐHSPHN ĐHQGHN ĐHKTQD Tụ̉ng Nam (%) Nữ (%) Nam (%) Nữ (%) Nam (%) Nữ (%) Nam (%) Nữ (%) Tụ̉ng (%) A 12.32 6.52 5.80 7.25 6.52 13.04 24.64 26.81 51.45 B 5.80 3.62 0.00 0.72 1.45 2.90 7.25 7.25 14.49 C 3.62 4.35 0.00 2.17 8.70 0.72 12.32 7.25 19.57 D 11.59 7.25 7.25 5.07 0.00 7.25 18.84 19.57 38.41 E 2.17 7.25 5.80 0.72 2.90 0.72 10.87 8.70 19.57 F 0.00 0.00 2.90 0.72 2.90 2.17 5.80 2.90 8.70 * Nhọ̃n xét:

- Phương án A: ỎNõng cao khả năng xin viợ̀c bằng các năng lực khác ngoài chuyờn mụn như vi tính , ngoại ngữ, kiờ́n thức thực tờ́...Õ có tỉ lợ̀ 51,45% khách thờ̉ điờ̀u tra lựa chọn; xờ́p thứ 1/6.

- Phương án D: ỎTích cực học tọ̃p chuyờn ngành ở năm cuụ́i cùng đờ̉ cứu vãn bảng điờ̉m.Õ Có tỉ lợ̀ 38,41% khách thờ̉ điờ̀u tra lựa chọn; xờ́p thứ 2/6.

Đõy là hai phương án được sự đụ̀ng tình nhiờ̀u nhṍt của khác thờ̉ điờ̀u tra. Như trờn đã khẳng định, hai phương án này có ý nghĩa tích cực nhṍt so với các phương án còn lại. Đõy là các phương án giúp cho sinh viờn giải quyờ́t được triợ̀t đờ̉ nhṍt trở ngại tõm lý, nó phù hợp với nhu cõ̀u và nguyợ̀n vọng của nhiờ̀u người. Chính vì vọ̃y hai phương án A và D lõ̀n lượt được khách thờ̉ lựa chọn ở mức đụ̣ cao thứ nhṍt và thứ hai.

- Phương án E: ỎTìm mụ̣t chụ̃ dựa dõ̃m thõn quen, hoặc dùng tiờ̀n đờ̉ xin viợ̀c.Õ Có 19,57% tỉ lợ̀ khách thờ̉ lựa chọn; xờ́p thứ 3/6 (cùng thứ bọ̃c với phương án C)

- Phương án B: ỎPhó mặc cho hoàn cảnh đưa đõ̉y, chờ đợi mụ̣t cơ may nào đó...Õ có 14,49% tỉ lợ̀ khách thờ̉ lựa chọn; xờ́p thứ 4/6.

Các khách thờ̉ lựa chọn phương án giải quyờ́t này do sự thiờ́u tự tin vào khả năng, năng lực bản thõn, thiờ́u cụ́ gắng nụ̃ lực phṍn đṍu khắc phục trở ngại tõm lý gặp phải trong quá trình học tọ̃p.

- Phương án C: ỎTrụ lại ở Hà Nụ̣i và nhọ̃n làm bṍt cứ viợ̀c gì sau khi ra trườngÕ chiờ́m tỉ lợ̀ 19,57% trong tụ̉ng sụ́ khách thờ̉ điờ̀u tra lựa chọn; xờ́p thứ 3/6 (cùng thứ bọ̃c với phương án E)

Hõ̀u hờ́t khách thờ̉ điờ̀u tra lựa chọn phương án này đờ̀u có suy nghĩ rằng, ở lại Hà Nụ̣i sẽ có nhiờ̀u cơ hụ̣i tìm kiờ́m viợ̀c làm hơn so với vờ̀ quờ. Trong thực tờ́ chúng tụi nhọ̃n thṍy, những sinh viờn ở lại Hà Nụ̣i khụng phải tṍt cả đờ̀u tìm được cho mình cụng viợ̀c phù hợp, nhưng ít có sinh viờn nào chịu thṍt nghiợ̀p hoàn toàn, họ thường chṍp nhọ̃n làm những cụng viợ̀c trái ngành, thọ̃m trí khụng hờ̀ liờn quan gì đờ́n chuyờn ngành đào tạo của mình. Hơn nữa, những sinh viờn trụ lại ở Hà Nụ̣i đờ̀u có định hướng chṍp nhọ̃n những cụng viợ̀c mang tính chṍt tam thời đờ̉ chờ cơ hụ̣i tìm được cụng viợ̀c phù hợp nhu cõ̀u, năng lực bản thõn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số trở ngại tâm lý cá nhân trong quá trình học tập của sinh viên năm cuối các trường Đại học (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w