Kết quả ảnh hƣởng của chất bổ sung đến khả năng khử cyanua của chủng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng khử hàm lượng cyanua (HCN) tổng số trên bã sắn tươi của vi khuẩn lactic LB2 (Trang 40)

vi khuẩn lactic LB2

Kết quả thí nghiệm ảnh hƣởng của chất bổ sung đến khả năng khử cyanua của chủng vi khuẩn lactic LB2 đƣợc trình ở Bảng PL2, PL6 và đƣợc biểu diễn ở đồ thị hình 3.1

Hình 3.1: Ảnh hƣởng của chất bổ sung đến khả năng khử cyanua của chủng vi khuẩn lactic LB2

Quá trình khử cyanua của vi khuẩn lactic liên quan chặt chẽ đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của vi khuẩn. Vì vậy, chọn thành phần mơi trƣờng phù hợp cho LB2 khử CN – tốt nhất là vấn đề cần quan tâm.

Mục đích cho chất bổ sung vào nhằm tạo cung cấp chất dinh dƣỡng cho chủng vi khuẩn lactic LB2 sinh trƣởng, phát triển tốt nhất. Các nguồn chất bổ sung nghiên cứu khơng chỉ cung cấp nguồn cacbonhydrat mà cịn cung cấp thêm nguồn N, khống, vitamin,… từ đĩ xem xét khả năng khử cyanua của vi khuẩn LB2 là lớn nhất. Theo nghiên cứu của các tác giả: Đặng Văn Lợi (2000), Bùi Quang Tuấn

(2005), bã sắn ủ chua làm thức ăn gia súc thƣờng đƣợc bổ sung các nguồn nhƣ: đậu nành, cám gạo, rỉ đƣờng để quá trình lên men xảy ra hồn thiện hơn.

Nhận xét

Từ đồ thị hình 3.1 cĩ thể thấy rằng với việc lên men bã sắn với LB2 sau 48 giờ ủ chua làm giảm lƣợng cyanua tổng số từ 239,9 mg/kg khối lƣợng khơ xuống cịn 195,9 mg/kg khối lƣợng khơ. Tuy nhiên, khi thêm các chất bổ sung nghiên cứu vào bã sắn trong quá trình ủ chua thì lƣợng cyanua tổng giảm đi đáng kể. Với mơi trƣờng lên men bã sắn bổ sung rỉ đƣờng, lƣợng cyanua tổng số cịn lại là 107,9 mg/kg khối lƣợng khơ. Với chất bổ sung là cám gạo thì lƣợng cyanua tổng số cịn lại là 122.9 mg/kg khối lƣợng khơ và bột đậu nành lƣợng cyanua cịn lại là 142,3 mg/kg khối lƣợng khơ. Nhƣ vậy, mơi trƣờng lên men cĩ bổ sung rỉ đƣờng làm giảm lƣợng cyanua tốt nhất. Sỡ dĩ cĩ hiện tƣợng nhƣ vậy là do rỉ đƣờng (phế liệu của cơng nghệ đƣờng mía) chứa các loại đƣờng đơn glucose và fructose là nguồn cacbohydrat đơn giản dễ chuyển hĩa giúp vi khuẩn lactic phát triển nên làm tăng khả năng khử cyanua tổng số, mặc dù hàm lƣợng cacbohydrat trong rỉ đƣờng khơng cao bằng cám gạo, chỉ chiếm 16% cịn trong cám gạo là 28%. Nguồn cacbohydrat trong cám gạo chủ yếu là tinh bột mà vi khuẩn lactic khơng hoặc khĩ sử dụng đƣợc nên hiệu quả khử cyanua khi sử dụng cám gạo làm chất bổ sung khơng bằng chất bổ sung là rỉ đƣờng. Cịn đối với bột đậu nành cĩ hàm lƣợng cacbohydrat thấp hơn rỉ đƣờng chỉ chiếm 8,5% và đƣờng đơn giản là 0% nên cũng khơng phải là mơi trƣờng tốt cho vi khuẩn lactic khử cyanua tổng số tốt hơn rỉ đƣờng. Nhƣ vậy, theo kết quả nghiên cứu chọn rỉ đƣờng làm chất bổ sung cho quá trình ủ chua bã sắn tƣơi cĩ sử dụng chủng vi khuẩn lactic LB2.

CN – tự do là thành phần gây độc trực tiếp lên cơ thể gia súc. Quá trình ủ chua khơng thêm chất bổ sung làm giảm lƣợng CN – tự do từ 125,1 mg/kg khối lƣợng khơ xuống cịn 86,7 mg/kg khối lƣợng khơ và trong quá trình ủ chua bổ sung rỉ đƣờng, lƣợng CN – tự do chỉ cịn 49,3 mg/kg khối lƣợng khơ. Khi bổ sung rỉ đƣờng thì hiệu quả tách CN – trong liên kết cyanogenic glycosides là 48,95% và phân hủy CN – tự do là 51,39%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng khử hàm lượng cyanua (HCN) tổng số trên bã sắn tươi của vi khuẩn lactic LB2 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)