- ễn lại cỏc dạng bài đĩ làm về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Làm hồn chỉnh một số bài đĩ HD
- Làm cỏc bài tập: 20, 22, 23 trang 61, 62 SGK; Bài: 28, 29, 34 trang 46,47 SBT. - Đọc trước Đ5: Hàm số và chuẩn bị đồ dựng học tập để học tốt hơn
Tuần: 15 Ngày soạn: 14/11/2013 Tiết : 29 Ngày dạy : 25/11/2013
Đ5: HÀM SỐI. MỤC TIấU: I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: HS biết được khỏi niệm hàm số. 2. Kỹ năng:
- Nhận biết được đại lượng này cú phải là hàm số của đại lượng kia hay khụng trong những cỏch cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng cụng thức)
- Tỡm được giỏ trị tương ứng của hàm số khi biết giỏ trị của biến số.
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, mỏy tớnh bỏ tỳi, bảng phụ, thước.2. Học sinh: SGK, vở ghi, mỏy tớnh bỏ tỳi. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, mỏy tớnh bỏ tỳi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Cõu hỏi: Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Viết
cụng thức tổng quỏt?
Đỏp ỏn: Trả lời đỳng định nghĩa đại lượng TLN (3đ)
Đại lượng TLT (3đ) Viết đỳng cụng thức (4đ).
*Đặt vấn đề: (1’) Trong cỏc bài học trước chỳng ta tỡm hiểu mối liờn quan giữa
hai đại lượng: đú là đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch. Hụm nay chỳng ta nghiờn cứu tiếp một mối liờn quan giữa hai đại lượng nữa, đú là quan hệ hàm số.
Hoạt động của GV – HS Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu một số vớ dụ về hàm số. 15’
GV: Trong thực tiễn ta thường gặp cỏc đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng khỏc.
GV: Treo bảng phụ bảng nhiệt độ ở vớ dụ 1 và yờu cầu HS đọc và cho biết: Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào ? Thấp nhất khi nào ?
*Thời gian thay đổi thỡ nhiệt độ cú thay đổi khụng?
* Mỗi giỏ trị của thời gian t thỡ cú mấy giỏ trị tương ứng của nhiệt độ T?
HS: Lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi của GV. GV chốt lại trờn bảng:
+ t thay đổi thỡ T cũng thay đổi theo.
+ Với mỗi giỏ trị của t thỡ cú một giỏ trị tương ứng của T.
GV: Giới thiệu cụng thức: m = 7,8.V ở VD 2
? Cụng thức này cho ta biết m và V cú quan hệ như thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Yờu cầu 1HS lờn bảng làm ?1, HS dưới lớp làm vào vở
HS: Làm bài.
GV giới thiệu VD 3: Cụng thức này cho ta biết với quĩng đường khụng đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ thế nào? HS: Trả lời
GV: Yờu cầu HS làm ?2, sau đú gọi 1HS đứng tại chỗ đọc kết quả
HS: Trả lời miệng GV giới thiệu:
Ở VD 1: Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời điểm t.
* Với mỗi giỏ trị của thời điểm t, ta chỉ xỏc định được một giỏ trị tương ứng của nhiệt dộ T, ta núi T là hàm số của t
Ở VD 2: m là hàm số của V Ở VD 3: t là hàm số của v.
GV: Vậy thế nào là hàm số, ta cựng tỡm
1. Một số vớ dụ về hàm số:
VD 1: Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào thời điểm t (giờ) trong một ngày.
t(giờ) 0 4 8 12 16 20
T(0C) 20 18 22 26 24 21
+ t thay đổi thỡ T cũng thay đổi theo. + Với mỗi giỏ trị của t thỡ cú một giỏ trị tương ứng của T. VD 2: (SGK) m = 7,8.V ?1: V(cm3) 1 2 3 4 m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 VD 3: (SGK) t = v 50 ?2: v (km/h) 5 10 25 50 t (h) 10 5 2 1 Nhận xột :
Ở VD 1: Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời điểm t.
* Với mỗi giỏ trị của thời điểm t, ta chỉ xỏc định được một giỏ trị tương ứng của nhiệt dộ T, ta núi T là hàm số của t Ở VD 2 : m là hàm số của V
hiểu ở phần 2
Hoạt động 2: Khỏi niệm hàm số. 11’
? Đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?
HS: Trả lời theo cỏch hiểu.
GV cho HS đọc ĐN (SGKtrang 63) Vài HS đọc theo yờu cầu của GV.
GV Lưu ý: Để y là hàm số của x cần cú cỏc
điều kiện sau:
+ y và x đều nhận giỏ trị số + y phụ thuộc vào x
+ Với mỗi giỏ trị của x khụng thể tỡm được nhiều hơn một giỏ trị tương ứng của y.
HS: Nghe và ghi bài.
GV: Giới thiệu kớ hiệu hàm số: y = f(x) GV: Cú thể viết: y = f(x) = 5x – 7 HS: Nghe và ghi nhớ.
Đõy là HS cho bởi cụng thức
? Nếu x = 2 thỡ y =?
HS: y = 3
GV: Ta viết f(2) = 3
Ta núi giỏ trị của HS tại giỏ trị cho trước của x = 2 là y = f(x) =3
GV: Giới thiệu hàm hằng như SGK trang 63
HS: Đọc chỳ ý trang 63-SGK.
2. Khỏi niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giỏ trị của x ta luụn xỏc định được chỉ một giỏ trị tương ứng của ythỡ y được gọi là hàm số của x.
- Kớ hiệu: y = f(x)
( y là hàm số của x, x là biến số)