Những kết quả khỏc:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty TNHH MTV Giấy Sài Gòn - Mỹ Xuân (Trang 31)

Từ bảng bỏo cỏo tài chớnh, ta tớnh một số chỉ tiờu tài chớnh sau:

Bảng 2.4: Một số chỉ tiờu tài chớnh của SGP giai đoạn 2007 – 2011

(Đơn vị: %)

Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tỉ số lợi nhuận chi phớ 25,86 28,14 32,89 39,23 42,94

Tỉ số lợi nhuận

trờn doanh thu (ROS) 19,34 21,5 22,19 27.45 28,11 Tỉ số lợi nhuận trờn

vốn chủ sở hữu (ROE) 24,38 26,53 30,5 34,42 35,88 Tỉ số lợi nhuận trờn

(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh phũng kinh doanh và phũng kế toỏn)

Tỉ suất lợi nhuận chi phớ phản ỏnh cứ một đồng chi phớ bỏ ra thỡ thu được bao nhiờu đồng lợi nhuận. Tử 2007 – 2011, chỉ tiờu này đều tăng, chứng tỏ cỏc biện phỏp quản lý chi phớ của Chi nhỏnh đó được thực hiện tốt và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh là tốt.

Biểu đồ 2.4 : Một số chỉ tiờu đỏnh giỏ giai đoạn 2007 – 2011

Chỉ số ROS cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiờu phần trăm trong doanh thu. Chỉ số này dương và tăng qua cỏc năm chứng tỏ Chi nhỏnh đó kiểm soỏt chi phớ tốt và kinh doanh cú lói, năm sau lói hơn năm trước.

Chỉ số ROE cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nú phản ỏnh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dựng vào sản xuất kinh doanh thỡ tạo ra được bao nhiờu đồng lợi nhuận. Từ 2007 – 2011, chỉ số ROE của Chi nhỏnh đều tăng chứng tỏ khả năng làm ăn kinh doanh cú lói và hiệu suất sử dụng tài sản khỏ tốt của Chi nhỏnh.

Chỉ số ROA cung cấp cho chỳng ta thụng tin về cỏc khoản lói được tạo ra từ lượng tài sản, cú nghĩa là một đồng tài sản dựng vào sản xuất kinh doanh thỡ tạo ra được bao nhiờu đồng về lợi nhuận. Chỉ số ROA tăng qua cỏc năm chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Chi nhỏnh tốt, năm sau hiệu quả hơn năm trước.

2.2.Tỡnh hỡnh hệ thống kờnh phõn phối của cụng ty TNHH Giấy Sài Gũn - Mỹ Xuõn tại thị trường miền Bắc

Kờnh phõn phối là một phần rất quan trọng trong nỗ lực tiếp cận thị trường của doanh nghiệp. Với phương chõm mang sản phẩm giấy Sài Gũn đến với người tiờu dựng Việt Nam, chi nhỏnh đó xõy dựng mạng lưới đến 28

tỉnh thành trờn khu vực miền Bắc. Sản phẩm của giấy Sài Gũn được mang tới từng quận, huyện, khu dõn cư, xuất hiện từ những siờu thị lớn tới những tiệm tạp húa, quầy sạp nhỏ tại cỏc chợ truyền thống.

2.2.1.Quy mụ kờnh phõn phối

2.2.1.1 Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quy mụ hệ thống KPP a. Mụi trường kinh tế

Cỏc yếu tố kinh tế làm tỏc động mạnh nhất đến cỏc hoạt động của hệ thống kờnh phõn phối của cụng ty Giấy Sài Gũn - Mỹ Xuõn là tốc độ tăng trưởng kinh tế, khủng hoảng của kinh tế trong nước và thế giới, gia tăng lạm phỏt, …

Trong thời gian qua, kinh tế trong nước và thế giới đó và đang gặp nhiều khú khăn, khủng hoảng kinh tế ngày càng trầm trọng, lạm phỏt tăng đột biến cựng với cỏc bất ổn về kinh tế khỏc làm cho hoạt động kinh doanh của cụng ty gặp nhiều khú khăn. Tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 20122 của Việt Nam đạt mức 5,03%. So với năm 2011 thỡ GDP của năm 2012 đó giảm 0,86%. Tốc độ chỉ số giỏ tiờu dựng (CPI) đó giảm mạnh so với năm 2011 (đặc biệt trong hai thỏng 6 và 7 cú mức tăng trưởng õm). Thị trường vàng khụng ổn định, tăng giảm bất thường. Cỏn cõn thanh toỏn quốc tế trong 9 thỏng ước thặng dư khoảng8 tỷ USD. Số doanh nghiệp mới thành lập trong khoảng 10 thỏng đầu năm 2012 đạt hơn 46.000 doanh nghiệp (giảm khoảng 12% so với cựng kỳ năm 2011). Số doanh nghiệp đó giải thể và dừng hoạt động trong 9 thỏng đầu năm 2012 là hơn 35.483 doanh nghiệp (tăng 7,1% so với cựng kỳ năm 2011). Đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký trong 8 thỏng đầu năm 2012 đạt 8,5 tỷ USD, bằng 66,1% cựng kỳ năm 2011. Đầu tư trực tiếp thực hiện 8 thỏng đầu năm 2012 đạt 7,28 tỷ USD, bằng 99,7% cựng kỳ năm 2011. Giỏ cả nguyờn vật liệu đầu vào tăng rất cao trung bỡnh trờn 50% cú tỏc động rất lớn làm cho giỏ thành sản xuất tăng cao. Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến đời sống nhõn dõn khiến cho nhu cầu mua sắm giảm xuống. Ngoài ra, khủng hoảng kinh tế

cũn làm cho khả năng tiếp cận đối với cỏc nguồn vốn vay của cụng ty cũng gặp nhiều khú khăn, tỏc động khụng nhỏ tới chi phớ vốn vay, đến chi phớ sản xuất và khả năng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại cụng ty.

Do hệ thống kờnh phõn phối của cụng ty triển khai rộng trong khi kinh phớ ngày càng được thắt chặt, giảm bớt dễ dẫn tới việc khụng đảm bảo tốt cụng tỏc chăm súc điểm bỏn, thiếu những hoạt động khuếch trương đủ mạnh và đủ lớn và sản lượng bỏn của hệ thống kờnh phõn phối cũn khỏ hạn chế. Trong khi tiết kiệm chi phớ thỡ nhà sản xuất nờn ưu tiờn sử dụng cỏc kờnh ngắn nhỏ và bỏ bớt những dịch vụ khụng cần thiết khiến giỏ tăng.

b. Mụi trường luật phỏp

Mụi trường phỏp luật cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc tạo ra mụi trường kinh doanh lành mạnh hay khụng lành mạnh đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty. Việc ban hành hệ thống luật phỏp cú chất lượng và đưa vào đời sống là điều kiện đầu tiờn bảo đảm mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng, tạo điều kiện cho mọi cụng ty cú cơ hội cạnh tranh lành mạnh, thiết lập mối quan hệ bỡnh đẳng đỳng đắn giữa người sản xuất và người tiờu dựng buộc cỏc cụng ty hoạt động phải tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật.

Mọi hoạt động của cụng ty đều tuõn thủ theo cỏc quy định của luật phỏp như: luật cạnh tranh, luật về đầu tư, luật lao động, luật về vệ sinh an toàn thực phẩm, cỏc nghĩa vụ hợp đồng thuế, … và cụng ty luụn được phỏp luật bảo vệ trước những hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh, vi phạm bản quyền, hàng nhỏi, kộm chất lượng, và cỏc hoạt động xõm hại và ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của cụng ty. Mặc dự được hệ thống phỏp luật bảo vệ nhưng cũng nú cũng mang lại khụng ớt khú khăn cho hệ thống kờnh phõn phối. Hệ thống phõn phối ở vựng sõu vựng xa, ở vựng nụng thụn, ngoài cỏc thành phố lớn cũn rất đơn sơ, mới cú mầm mống, mới nảy sinh vỡ trước đõy nhà nước khuyến khớch nền kinh tế địa phương tự sản xuất, tự tiờu thụ.

c. Thị trường tiờu thụ

Thị trường miền Bắc của chi nhỏnh cụng ty được chia ra làm nhiều khu vực, mỗi khu vực cú những đặc điểm thị trường, thúi quen tiờu dựng riờng.

* Thị trường Đồng Bằng Sụng Hồng: Đõy là khu vực thị trường chủ yếu ở miền Bắc của cụng ty, tập trung đa số cỏc đại lý và trung tõm phõn phối, trong đú Hà Nội chiếm 84% đại lý và trung tõm phõn phối ở khu vực thị trường này. Đặc điểm chung của khu vực thị trường này là mật độ dõn số đụng, kinh tế tăng trưởng mạnh kộo theo sự phỏt triển mạnh mẽ của nhiều trung tõm thương mại, khu cụng nghiệp

lớn, thu nhập của người dõn ở mức cao, nhu cầu đầu tư xõy dựng ngày càng lớn. * Thị trường Đụng Bắc Bộ: Đõy là khu vực thị trường phỏt triển với quy mụ lớn, cú nhiều khu cụng nghiệp, đụ thị lớn, cú nhiều điều kiện thuận lợi cả về kinh tế và giao thụng. Đăc biệt là hai thị trường Hải Phũng và Quảng Ninh, khu vực cú nhiều cảng biển và cỏc khu du lịch nổi tiếng, hai thị trường này kết hợp với Hà Nội tạo thành tam giỏc kinh tế trọng điểm của miền Bắc, chớnh vỡ vậy mà từ khi thành lập chi nhỏnh cụng ty đó chỳ trọng nỗ lực tập trung phỏt triển khu vực thị trường này. Hiện chi nhỏnh cụng ty đang thực hiện tiờu thụ thụng qua cỏc đại lý.

* Thị trường Tõy Bắc Bộ: Đõy là khu vực nghốo, đa số là đồi nỳi, tốc độ phỏt triển kinh tế chậm, mức sống hạn hẹp. Tại khu vực này số lượng đại lý của cụng ty ớt, doanh thu của cỏc đại lý cũng thấp, khỏch hàng rất nhạy cảm về giỏ, chỉ cú đại lý ở Sơn La là bỏn được hàng nhưng khụng nhiều.

d.Cỏc đối thủ cạnh tranh

Những đối thủ cạnh tranh gần nhất của một cụng ty là những đối thủ tỡm cỏch thỏa món cựng những khỏch hàng và những nhu cầu giống nhau và sản xuất ra những sản phẩm tương tự. Doanh nghiệp cũng cần chỳ ý đến những thay đối thủ cạnh tranh ngấm ngầm, những người cú thể đưa ra những cỏch mới hay khỏc để thỏa món cựng những nhu cầu đú. Cụng ty cần phỏt hiện cỏc đổi thủ cạnh tranh của mỡnh bằng cỏc phõn tớch ngành cũng như phõn tớch trờn cơ sở thị trường.

Cú thể cho rằng thị trường giấy của Việt Nam cũn là một cơ hội hấp dẫn rất lớn cho cỏc nhà sản xuất. Sức hấp dẫn của thị trường Việt Nam thu hỳt hàng trăm nhà sản xuất với đủ quy mụ lớn nhỏ, hỡnh thức địa phương, tổng cụng ty, liờn doanh, nước ngoài, ... Theo thống kờ của cỏc cụng ty nghiờn cứu thị trường, Việt Nam cú khoảng 500 cơ sở sản xuất giấy cú trụ sở ở hầu khắp cỏc tỉnh thành trờn cả nước và tiếp tục tăng mạnh về số lượng.

Đối thủ cạnh tranh của Giấy Sài Gũn - chi nhỏnh miền Bắc được phõn làm hai loại là:

• Đối thủ cạnh tranh trực tiếp bao gồm: Đối thủ cạnh tranh khung trực tiếp là cỏc nhà sản xuất trong nước như giấy An An, giấy Watersilk….

• Đối thủ cạnh tranh giỏn tiếp là May, Pupply, Lussy và cỏc nhà sản xuất nước ngoài….

Bảng 2.3:Sản lượng tiờu thụ của một số cụng ty giấy trong những năm vừa qua (đơn vị tớnh: triệu tấn) STT Tờn cụng ty Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1 Cụng ty Giấy Lussy 418,6 460 550 640 2 Cụng ty Giấy An An 95,71 112,6 147,5 199 3 Cụng ty Giấy Pulppy 88 90 127,5 146

4 Cụng ty Giấy Tissue May 21,58 27,3 32,5 38,4

5 Cụng ty giấy Watersilk 24 25 26,5 32,7

6 Cụng ty Giấy Senton 53 67 87 110

9 Cỏc nhà mỏy giấy khỏc 691,7 693,9 698,7 643,8 10 Tổng sản lượng toàn ngành 1414,09 1500 1700 1845

(Nguồn: Theo thống kờ của cỏc bỏo điện tử trờn mạng Internet)

Qua kết quả nghiờn cứu trờn thị trường, đối thủ cạnh tranh trực tiếp nhất với doanh nghiệp là Cụng ty giấyAn An, Watersilk và Giấy Lussy. Đõy đều là cỏc doanh nghiệp tham gia thị trường miền Bắc và cựng phục vụ nhúm khỏch hàng giống nhau mức độ cạnh tranh được thể hiện qua những hỡnh thức cạnh tranh khỏc nhau đặc biệt là hệ thống kờnh phõn phối. Bởi vỡ cỏc kờnh phõn phối của cỏc sản phẩm cạnh tranh và cỏc sản phẩm thay thế cú tỏc động đến một phần thị hiếu, thúi quen mua sắm của người tiờu dựng. Do đú để vượt qua trở ngại này cỏc cụng ty cần thiết lập tổ chức kờnh phõn phối mà họ cú quyền kiểm soỏt cao. Hoạt động kờnh phõn phối thể hiện được sự hiệu quả ở việc sản phẩm tới được từng người tiờu dựng

nhưng đồng thời phải theo dừi và nắm bắt được hoạt động kờnh phõn phối và thu thập được cỏc thụng tin phản hồi trực tiếp của người tiờu dựng để cú được cỏc biện phỏp khắc phục làm cho tốt hơn và phục vụ cho việc sản xuất hoạt động của nhà mỏy và mở rộng thị trường tỡm thờm những nhu cầu mới.

Hệ thống kờnh phõn phối chịu ảnh hưởng bởi cỏc đối thủ cạnh tranh sao cho kờnh của doanh nghiệp mỡnh phải ngắn gọn và hoạt động hiệu quả hơn kờnh phõn phối của đối thủ.

2.2.1.2. Quy mụi kờnh phõn phối hiện tại

Cụng ty Giấy Sài Gũn - Mỹ Xuõn đó và đang tập trung vào khai thỏc thị trường miền Bắc với rất nhiều lợi thế cạnh tranh như hệ thống điểm bỏn rộng khắp và dày đặc. Hỡnh ảnh những tỳi giấy Sài Gũn đó trở nờn quen thuộc và cú một vị trớ trong nhu cầu tiờu dựng của khỏch hàng.

Như chỳng ta đó biết, thủ đụ Hà Nội là trung tõm kinh tế - chớnh trị - văn húa – xó hội của cả nước, đõy là thị trường đầy tiềm năng để phỏt triển. Với dõn số hơn 3 triệu người, mật độ dõn cư đụng đỳc, mức thu nhập và tiờu dựng của người dõn cao đó đặt ra cho doanh nghiệp nhiều cơ hội cũng như thỏch thức khụng nhỏ.. Hiện Sản phẩm của cụng ty giấy Sài Gũn đó cú mặt tại hơn 2000 điểm bỏn trực tiếp và 5000 điểm bỏn giỏn tiếp trải khắp cỏc quận huyện.

Bảng 2.4: Một số điểm phõn phối trờn địa bàn TP Hà Nội

STT ĐPP Địa chỉ

1 Siờu thị Metro Đường Tụ Hiệu – Hà Đụng

2 Siờu thị Big C Đường Trần Duy Hưng – Cầu Giấy 3 Siờu thị Co.op Mark Đường Nguyễn Trói – Thanh Xuõn 4 Cụng ty TNHH Việt Tựng 27 Ngọc Khỏnh – Ba Đỡnh 5 Cụng ty CP Vĩnh Tường 34 Ngụy Như Kon Tum – Thanh Xuõn

6 Khỏch sạn Sheraton 1B Nghi Tàm Tõy Hồ

7 Đại lý Hương Ly 567 Khõm Thiờn Hoàn Kiếm

8 Đại lý Ngọc Huyền 361 Nguyễn Trói – Thanh Xuõn 9 Cụng ty CP Minh Trớ 53 Nguyễn Ngọc Nại – Thanh Xuõn 10 Siờu thị FiviMark Trường Trinh – Hoàng Mai 11 Siờu thị Lan Chi mark Chỳc Sơn – Chương mỹ 12 Siờu thị Highway Quang Trung - Hà Đụng

13 Siờu thị City mark Văn Quỏn – Hà Đụng

14 Khỏch sạn Meloly 34 Hàng Bồ - Hoàn Kiếm

Bắc Ninh: Cỏc điểm bỏn trung bỡnh và lớn ở đõy đó phõn phối cỏc sản phẩm tại địa bàn này và thu hỳt được nhiều người tiờu dựng. Tai đõy cú khoảng hơn 500 điểm bỏn sản phẩm của cụng ty.

Hải Phũng: Trong thời gian đầu triển khai, Hải Phũng cũng là khu vực cú số lượng triển khai tương đối lớn với cỏc điểm bỏn, khoảng 1500 điểm bỏn hàng, nhưng đến nay con số này trờn thực tế chỉ là 300 điểm bỏn.

(Nguồn: Phũng kinh doanh và phũng marketing)

Ở cỏc tỉnh Thỏi Nguyờn, Ninh Bỡnh, Bắc Giang cụng ty cũng cú khỏ nhiều điểm bỏn. Tuy nhiờn ở một số tỉnh như Bắc Giang, Hải Dương, Phỳ Thọ….cụng ty đang phải thay đổi nhà phõn phối do lượng tiờu thụ sản phẩm cũn kộm mà thị trường cú nhiều tiềm năng nờn phải thay đổi nhà phõn phố để đảm bảo cụng tỏc triển khai được tốt hơn. Ở 3 thị trường này, số lượng cỏc đại lý mới chỉ ở mức thấp, chỉ chiếm khoảng 15% trong tổng số đại lý toàn khu vực miền Bắc. Hiện tại mới chỉ cú khoảng 30 đại lý tiờu thụ cỏc sản phẩm của cụng ty, con số này rất nhỏ so với diện tớch địa lý và dõn cư ở khu vực này.

Cỏc tỉnh thuộc khu vực Tõy Bắc như Tuyờn Quang, Sơn La, Lai Chõu….là cỏc thị trường cú vị trớ địa lý khỏ xa so với nơi sản xuất, sức tiờu thụ tại đõy vẫn cũn thấp nờn sản phẩm cung cấp cho thị trường này cũn nhiều hạn chế, sản phẩm chủ yếu vẫn là cỏc sản phẩm cú giỏ thấp. Thị trường ở khu vực này chỉ chiếm 7% trong

tổng số cỏc đại lý phớa Bắc. Hiện tại ở đõy chỉ cú 2 nhà phõn phối lớn cung cấp sản phẩm cho cỏc tỉnh này và hơn 20 nhà bỏn buụn. Tuy nhiờn hệ thống KPP ở đõy hoạt động chưa được hiệu quả. Số đại lý hoàn thành chỉ tiờu hàng năm chỉ cú khoảng 5/20 đại lý.

Bảng 2.5: Lượng hàng tiờu thụ của cỏc khu vực trong năm 2011

Khu vực Số lượng (kg) Doanh thu(đồng)

Hà Nội Đụng Bắc Tõy Bắc 17.549.352 6.327.158 1.642.704 185.304.798.000 62.105.748.210 19.450.982.421

(Nguồn: phũng kinh doanh)

Qua số liệu tiờu thu của cỏc khu vực trong năm 2011 ta cú thể nhận thấy đúng gúp của cỏc chi nhỏnh trong việc tiờu thụ sản phẩm của cụng ty khụng đồng đều giữa cỏc khu vực. Mức đúng gúp của 2 khu vực Đụng Bắc và Tõy Bắc cũn rất hạn chế, chưa tương xứng với thị trường tiềm năng ở đú. Và ở mỗi khu vực thỡ số

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty TNHH MTV Giấy Sài Gòn - Mỹ Xuân (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w