Bài 1: Tính nhanh a) -53 . 99 b) (-97) . 26 c) 102 . (-34) d) 22. (-23) - 23. 78 e) -83 . 36 + 17 . (-36)
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: a) 2x . (x - 1) = 0
b) x .(2x - 4) = 0
Tiết 23 Ngày dạy: 10/2/2011 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
A- MỤC TIÊU
1. Kiến thức : HS nắm vững các tính chất của phép nhân, bội và ước của một số
nguyên.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đó vào làm bài tập tính hợp lí, chia hết.3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCI. Kiểm tra bài cũ I. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong khi học bài mới
II. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Bài 1:
- YC HS nhắc lại cách tìm bội của 1 số tự nhiên
- HS làm việc cá nhân. HS lên bảng làm
Bài 2:
- Muốn tìm ước của một số tự nhiên ta làm như thế nào?
- HS làm bài vào vở - HS lên bảng làm - GV nhận xét
- So sánh với tìm ước trong số tự nhiên?
Bài 3
- HS làm theo nhóm.
- Chú ý quy tắc về dấu khi chia 2 số nguyên cũng như nhân 2 số nguyên. - 2 nhóm trình bày
- Nhận xét.
Bài 1: Tìm năm bội của 4; -4
Giải:
- Năm bội của 4 là: 4; -4; 8; -8; 16. - Năm bội của -4 là: 4; -4; 8; -8; 16.
Bài 2: Tìm các ước của: -2; 4; 13; 15; 1
Giải: Ư(-2) = {± ±1; 2} Ư(4) = {± ± ±1; 2; 4} Ư(13) = {± ±1; 13} Ư(15) = {± ± ± ±1; 3; 5; 15} Ư(1) = { }±1
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) 12 . x = -36 b) 2 . x = 16 Giải: a) 12 . x = -36 x = (-36) : 12 x = -3 b) 2 . x = 16 x = 16 : 2
Bài 4:
- Vận dụng quy tắc, tính chất nào vào làm bài tập này
- 2 HS lần lượt lên bảng trình bày - Nhận xét
x = 8 => x = ± 8
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức:
a) [(-23) . 5] : 5 b) [32 . (-7)] : 32 Giải: a) -23 b) (-7) III. Củng cố:
- GV nhấn mạnh các sự khác nhau giữa bội và ước của số nguyên so với số tự nhiên