IV Củng cố và hớng dẫn về nhà.
2. Tìm hiểu khái niệm chung.
Mối ghép không tháo đợc .
- Mối ghép bằng hàn là gì ? quá trình ghép một mối ghép bằng hàn ?
GV lết luận: hàn là ngời ta làm nóng chảy cục bộ chi tiết lại với nhau
GV cho HS quan sát mối ghép bằng ren và quan sát vật mẫu.
- Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng bulông, vít cấy, đinh vít ?
- GV kết luận: Mối ghép bằng ren đều có bulông, vít cấy, đinh tán có ren luồn qua lỗ của chi tiết 3 để ghép chi tiết 3,4.
-Mối ghép bằng then, chốt gồm những chi tiết nào ? nêu hình dáng của then, chốt ?
Gv kết luận: then đợc cài trong lỗ nằm giữa hai chi tiết, còn chốt cài trong lỗ xuyên ngang mặt phân cách của chi tiết đợc ghép .
- Em hãy nêu u điểm, nhợc điểm và phạm vi sử dụng của then và chốt ?
b Mối ghép bằng hàn .
c: Mối ghép bằng ren .
d. Mối ghép bằng then ,chốt.
-Ưu điểm :cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp và thay thế
-Nhợc điểm : khả năng chịu lực kém.
3: Củng cố và hớng dẫn về nhà.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
-Nêu công dụng của các mối ghép tháo đợc ? -Cần chú ý gì khi tháo lắp mối ghép ren ? -Các em đọc trớc bài 27 SGK. Ngày soạn: 24.11.07 Ngày giảng:26.11.07 Tiết 23: I. Mục tiêu +Hiểu đợc mối ghép động.
+Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động.
II. Chuẩn bị .
- Tranh vẽ : bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay, ổ bi bản lề.
- Đồ dùng: chiếc ghế xếp. hộp que diêm, ngăn kéo..
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
HS1 Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại ?
HS2 nêu những điểm giống nhau. Khác nhau giữa then và chốt.
1 Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là mối ghép động?
GV cho HS quan sát chiếc ghế và em hãy cho biết chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau? Chúng đợc ghép theo kiểu nào ?
- Khi gập chiếc ghế hoặc mở chiếc ghế ở vị trí A,B,C,D các chi tiết chuyển động với nhau nh thế nào ?
GV kết luận :
GV đa ra một số khớp động để học sinh quan sát
.1: Thế nào là mối ghép động ?
- Mối ghép mà các chi tiết ghép với nhau
có sự chuyển động tơng đối gọi là mối ghép động hay khớp động .
3: Củng cố và h ớng dẫn về nhà
- Chiếc xe đạp có những khớp quay nào ? - HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Trả lời các câu hỏi SGK.
Ngày soạn: 24.11.07 Ngày giảng:30.11.07
Tiết 24: I. Mục tiêu
+Biết đợc cấu tạo và biết đợc cách tháo lắp ổ trục trớc và sau xe đạp + Biết sử dụng đúng dụng cụ , thao tác an toàn
II. Chuẩn bị
- Các bản vẽ về cụm trớc, cụm sau xe đạp.
- Các thiết bị: 1 bộ may ơ trớc và sau xe đạp, mỏ lết, cà lê 14,16, 17, tua
vít ,kìm nguội,
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản
HS1 Thế nào là khớp động ? nêu công dụng của khớp động ? có mấy loại khớp động thờng gặp ? tìm ví dụ cho mỗi loại ?
HS2 nêu công dụng và cấu tạo của khớp quay ?
1 Kiểm tra bài cũ
1. Tìm hiểu cấu tạo ổ trớc, sau xe đạp GV nêu ổ trớc và sau xe đạp gồm GV nêu sơ đồ tháo, lắp xe đạp:
HS chọn và sử dụng cụ tháo ổ trục xe đạp
GV giới thiệu một sồ thao tác cơ bản để HS nghe và quan sát .
HS thực hiện
GV giới thiệu quá trình lắp ngợc với quá trình tháo.
HS thực hiện .
GV tổ chức HS thực hành chia lớp ra làm 4 nhóm
Chú ý : sau quá trình tháo ,lắp không đợc dầu mỡ bám vào mayơ đũa .