Tiến trình dạy học.

Một phần của tài liệu Giaoan Cong nghe8-HKI. (Trang 30 - 31)

Hoạt động của thầy và trò Nộị dung cơ bản

GV nêu ví dụ thực tế các chi tiết máy đơn giản hay các bộ máy.

GV đa vật mẫu

- cụm trục trớc xe đạp đợc cấu tạo từ mấy phần tử ? nêu tên các phần tử ? Gv kết luận

1 Tìm hiểu chi tiết máy

-Đai ốc, vòng đệm, côn, trục,

Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

-Quan sát h24.2 em hãy cho biết phần tử nào không là chi tiết máy ? tại sao ?

GV kết luận: ta không thể tách rời đai bu lông, lò xo, khung xe đạp .

- - Chi tiết máy đó đợc sử dụng nh thế nào ?

GV kết luận.Nhóm chi tiết bu lông, bánh răng loại máy khác nhau chúng đợc gọi là chi tiết máy có công dụng chung ,nhóm chi tiết máy trục khuỷu ...loại máy nhất định đợc gọi là chi tiết máy có công dụng chung.

- Chi tiết máy là một phần tử cấu tạo lên máy.

GV treo tranh vẽ h24.3 SGK - Chiếc ròng rọc đợc cấu tạo bởi mấy phần tử ? nêu nhiệm vụ của từng phần tử ?

- Giá đỡ , máy móc đợc ghép với nhau nh thế nào ?

GV kết luận: Các mối ghép đợc chia làm 2 loại : mối ghép cố định và mối ghép động.

- Mối ghép cố định là gì ? - Mối ghép động là gì ?

2. Chi tiết máy đợc ghép với nhau nh thế nào thế nào

- Mối ghép cố định và mối ghép động.

-Các chi tiết đợc ghép với nhau không có chuyển động tơng đố.

-Các chi tiết đợc ghép với nhau có thể xoay, trợt, lăn, hoặc khớp với nhau. - Quan sát mối ghép trong hình 25.1 và

cho biết:

- Hai mối ghép trên có điểm gì giống và khác nhau?

3: Mối ghép cố định

Một phần của tài liệu Giaoan Cong nghe8-HKI. (Trang 30 - 31)