Thực trạng rủi ro tín dụng tại Vietinbank Chi nhánh Hải Dơng

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Vietinbank - Chi nhánh Hải Dương (Trang 25)

2.2.2.1. Tình hình lãi treo của Vietinbank - Chi nhánh Hải Dơng:

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Lãi treo phát sinh 12 15 20

Lãi treo thu đợc 10 13,5 18

Chênh lệch 2 1,5 2

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Vietinbank - Chi nhánh Hải Dơng)

Số liệu bảng trên cho thấy, số lãi treo phát sinh qua các năm của Vietinbank - Chi nhánh Hải Dơng hầu nh không có sự thay đổi đáng kể nhng có chiều hớng tăng lên qua các năm. Tuy nhiên, số lãi treo thu đợc trong những năm gần đây cũng tăng với tốc độ nhanh. Năm 2008 số lãi treo thu đợc là 12,5 tỷ đồng, sang năm 2009 con số này tăng 3,5 tỷ đồng đạt mức 13,5 tỷ đồng và năm 2010 lãi treo thu đợc ở mức 18 tỷ tăng 4,5 tỷ đồng so với năm 2009.

Biểu đồ 2.3: Tình hình lãi treo của Vietinbank - Chi nhánh Hải Dơng

Nh vậy có thể nói tình hình lãi treo của Chi nhánh đã có chuyển biến khả quan. Số lãi treo thu đợc ngày càng tăng, chứng tỏ công tác quản lý lãi và thu hồi nợ của Chi nhánh rất tốt.

2.2.2.2. Tình hình chung về nợ quá hạn

* Tỷ lệ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn.

Bảng 2.8: Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn (so với tổng d nợ)

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2008Tỷ lệ% Số tiềnNăm 2009Tỷ lệ% Số tiềnNăm 2010Tỷ lệ%

Tổng d nợ 1.137 100 1.253 100 1.475 100

Tổng nợ quá hạn 3,5 0,3 16 1,3 18 1,2

1.Theo thành phần kinh tế

KTQD 2,5 0,22 12,2 0,97 13,5 0,9

2.Theo thời hạn

Ngắn hạn 0,7 0,06 3 0,24 3,4 0,23

Trung dài hạn 2,8 0,24 13 1,06 14,6 0,97

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Vietinbank Chi nhánh Hải Dơng)

Qua bảng tổng hợp trên ta có thể thấy tổng nợ quá hạn cuối năm 2010 là 18 tỷ đồng chiếm 1,2% tổng d nợ, tăng 2 tỷ đồng (tăng 12,5%) so với năm 2009 là 16 tỷ đồng.

Tỷ lệ nợ của khu vực kinh tế quốc doanh những năm gần đây ẩn chứa nhiều rủi ro và có xu hớng tăng. Cụ thể, năm 2009 là 12,2 tỷ đồng chiếm 0,97% tổng d nợ kinh tế, sang năm 2010 là 13,5 tỷ đồng chiếm 0,9% tổng d nợ kinh tế tăng 1,3 tỷ đồng so với năm 2009 ( tức tăng 10,6%). Đó là do nền kinh tế xảy ra nhiều biến động, lãi suất tăng, giá vàng tăng, lạm phát tăng cao làm cho các doanh nghiệp sản xuất gặp nhiều khó khăn dẫn đến không hoàn trả đợc nợ đúng hạn.

Nợ quá hạn của kinh tế ngoài quốc doanh cũng có xu hớng tăng. Cụ thể năm 2010 tăng lên là 4,5 tỷ đồng chiếm 0,3% tổng d nợ kinh tế ( tăng 18,4%). Chứng tỏ công tác quản lý nợ với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh của Chi nhánh vẫn còn lỏng lẻo và cha thật sự hiệu quả.

Xét theo loại thời hạn cho vay: nợ quá hạn ngắn hạn năm 2009 tăng lên, cụ thể là 3 tỷ đồng (chiếm 0,3 % tổng d nợ), tăng 2,3 tỷ so với 2008, tăng gấp 4 lần năm 2008. Nhng đến năm 2010 tăng là 3,4 tỷ đồng chiếm 0,23% tổng d nợ kinh tế ( tăng 13,3%). Nợ quá hạn trung và dài hạn tăng lên qua 2 năm. Năm 2009 tăng rất cao:13 tỷ(tăng hơn 4 lần), năm 2010 tăng lên 14,6 tỷ (tăng 12,3%). Nh vậy cho vay trung và dài hạn hiện nay cha đạt hiệu quả cao, chứa đựng nhiều rủi ro.

* Tỷ lệ nợ quá hạn theo khả năng thu hồi.

Tình hình cụ thể đợc phản ánh qua bảng dới đây:

Bảng 2.9: Phân tích nợ quá hạn theo khả năng thu hồi:

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2008Tỷ lệ Năm 2009 Năm 2010 % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng số NQH 3,5 100 16 100 18 100 NQH < 6 tháng (NQH bình thờng) 3 85,7 13,5 84,4 14,9 82,7 NQH từ 6 tháng - 1năm (NQH có vấn đề) 0,3 8,6 1,8 11,2 2,1 11,6 NQH > 1 năm (NQH khó đòi) 0,2 5,7 0,7 4,4 1 5,7

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Vietinbank - Chi nhánh Hải Dơng)

Nhìn chung nợ quá hạn của Chi nhánh chủ yếu là nợ quá hạn bình thờng(<6 tháng). So sánh các chỉ tiêu về nợ quá hạn trong 2 năm 2009 và 2010 qua bảng ta thấy, các chỉ tiêu nợ quá hạn theo khả năng thu hồi đều tăng qua các năm. Tốc độ tăng của nợ bình thờng và nợ khó đòi cho thấy xu hớng xấu đi của các khoản nợ này.

Nợ khó đòi năm 2010 tăng cao nh vậy (tăng 0,3 tỷ đồng, tăng hơn 42,68% so với năm 2009)1 phần là do trong cơ chế thị trờng khách hàng vay vốn gặp rủi ro, nhng một phần không nhỏ là do trách nhiệm của cán bộ tín dụng từ khâu nắm bắt thị trờng, nghiên cứu và thẩm định dự án hời hợt, thiếu kiểm tra, kiểm soát để xử lý kịp thời khách hàng vay vốn có dấu hiệu khó trả nợ. Đây là một khó khăn rất lớn của Chi nhánh vì vậy Chi nhánh cần sớm có biện pháp xử lý.

* Tỷ lệ nợ quá hạn theo nguyên nhân.

Thực trạng rủi ro tín dụng của Vietinbank - Chi nhánh Hải Dơng nh xem xét ở phần trên thể hiện nợ quá hạn diễn biến theo chiều hớng xấu và khó khăn trong việc xử lý nợ quá hạn, vậy nguyên nhân của tình trạng này là do đâu?

Bảng 2.10: Phân tích nợ quá hạn theo nguyên nhân (đến31/12/2010):

Đơn vị:tỷ đồng

Chỉ tiêu Số tiền %/ nợ quá hạn

Tổng nợ quá hạn 18 100

1. Theo nguyên nhân chủ quan 15 83,3

- Về phía ngân hàng 0 0

- Về phía khách hàng 15 83,3

Trong đó:

+ Do kinh doanh thua lỗ,phá sản 4,2 23,3 +Sử dụng vốn sai mục đích,lừa đảo 0,7 3,9

+ Khách hàng chiếm dụng vốn 10,1 56,1

2. Theo nguyên nhân khách quan 2,3 12,7

- Do bất khả kháng 1,2 6,6

- Do cơ chế chính sách 1,1 6,1

3. Nguyên nhân khác 0,7 4

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Vietinbank Chi nhánh Hải Dơng năm 2010)

Năm 2010, tổng nợ quá hạn của chi nhánh vẫn ở mức rất cao. Trong năm 2010, số nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan về phía Ngân hàng là không có so với tổng nợ quá hạn. Điều này chứng tỏ Chi nhánh đã có nhiều cố gắng trong công tác cho vay, song do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó nguyên nhân chủ yếu là về phía khách hàng nên tổng nợ quá hạn của Chi nhánh vẫn cao.

Do kinh doanh thua lỗ, phá sản dẫn đến không trả nợ đúng hạn hoặc không có khả nămg trả nợ cho ngân hàng làm cho nợ quá hạn của ngân hàng tăng là 4,2

tỷ dồng chiếm 23,3% tổng nợ quá hạn. Do cơ chế chính sách thay đổi: nớc ta đang trong quá trình đổi mới và phát triển, nhiều chính sách cơ chế đợc ban hành và sửa đổi nên các doanh nghiệp không thích ứng kịp thời với những thay đổi này sẽ gặp khó khăn thậm chí dẫn tới phá sản.

Sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo là 0,7 tỷ đồng chiếm 3,9% tổng nợ quá hạn, nguyên nhân này chủ yếu xảy ra ở khu vực ngoài quốc doanh.

Khách hàng chiếm dụng vốn là 10,1 tỷ đồng chiếm 56,1% chiếm phần lớn trong tổng nợ quá hạn.

Số nợ quá hạn do nguyên nhân bất khả kháng là 1,2 tỷ chiếm 6,6% và do co chế chính sách là 1,1 tỷ chiếm 6,1% tổng nợ quá hạn.

Số nợ quá hạn do một số nguyên nhân khác là 0,7 tỷ đồng chiếm 4% trong tổng nợ quá hạn.

* Đánh giá chất lợng tín dụng của Chi nhánh: Bảng 2.11: Bảng phân loại nợ: Đơn vị: tỷ đồng Phân loại nợ Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Nhóm 1 1.129 1.231,8 1.438,2 Nhóm 2 5,7 8,7 11,8 Nhóm 3 2,3 12,5 17,7 Nhóm 4 0 0 7,3 Nhóm 5 0 0 0

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Vietinbank Chi nhánh Hải Dơng năm 2010)

Năm 2008 và 2009 có thể đánh giá là hoạt động tín dụng của Chi nhánh thực sự tốt, mặc dù môi trờng đầu t còn nhiều khó khăn nhng Chi nhánh vẫn tăng trởng tín dụng trong mức cho phép và kiểm soát tốt chất lợng tín dụng, không có nợ nhóm 4,5. Nợ xấu là 25 tỷ đồng, chiếm 1,7% nhng vẫn trong mức cho phép (<2,5%), chủ yếu tập trung ở khách hàng vận tải thủy nh Công ty TNHH Ngọc Lan, Công ty Phát Đạt.

Ban lãnh đạo chi nhánh đã rất quan tâm công tác quản lý và thu hồi nợ đã xử lý rủi ro, hàng tháng đều tổ chức các cuộc giao ban tín dụng, phân tích kết quả đạt đợc, đa ra phơng hớng, biện pháp thực hiện thu hồi nợ xử lý rủi ro đối với từng khách hàng cụ thể do đó đã thu đợc những món lớn và khó đòi.

* Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro:

Nợ quá hạn là chỉ tiêu tất yếu trong hoạt động tín dụng của mỗi ngân hàng, nó luôn tồn tại với hoạt động cho vay. Với nguyên tắc phòng chống hơn xử lý và theo quy định của NHNN, bản thân các ngân hàng luôn trích lập dự phòng rủi ro

tín dụng xuống mức thấp nhất có thể.

Dự phòng rủi ro tín dụng đợc trích lập theo quyết định 493/2005/QĐ - NHNN, trên cơ sở phân loại tài sản có thành các nhóm khác nhau và đợc hạch toán vào chi phí hoạt động. Việc luật các tổ chức tín dụng cho phép ngân hàng trích lập rủi ro vào chi phí thể hiện sự sẵn sàng chia sẻ rủi ro của Nhà nớc đối với ngân hàng, đây là điểm tích cực của một cơ chế hoạt động mới.

Tại Vietinbank - Chi nhánh Hải Dơng, công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng luôn đợc thực hiện chủ động. Phơng châm hoạt động của Chi nhánh luôn cố gắng tăng thu một cách tối đa và hạn chế chi phí một cách tối thiểu, nhng vẫn phải thực hiện đầy đủ những quy định của NHNN về việc đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụng.

Số trích lập dự phòng rủi ro của Chi nhánh qua các năm nh sau:

Bảng 2.12: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro của Vietinbank Chi nhánhHải Dơng:

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm Trích lập DPRR DPRR/ Tổng d nợ NQH/ Tổng d nợ

2008 9 0,8% 0.3%

2009 18 1,4% 1,3%

2010 28 1,9% 1,2%

(Nguồn số liệu: Báo cáo tình hình tài chính của Vietinbank - Chi nhánh Hải Dơng)

Qua bảng số liệu ta thấy, số tiền trích lập dự phòng rủi ro ngày càng tăng từ 9 tỷ đồng lên 18 tỷ đồng và năm 2010 là 28 tỷ. Từ 1,4% tổng d nợ ( năm 2009) lên 1,9% tổng d nợ (năm 2010). Ngân hàng có điều kiện sử dụng quỹ dự phòng để xử lý các khoản nợ qua hạn, nợ khó đòi, nợ khô đọng từ mấy năm trớc còn tồn đọng lại. Trong năm 2010, Hội đồng xử lý nợ của chi nhánh đã quyết định sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý 30 tỷ đồng nợ quá hạn có tài sản đảm bảo quá hạn trên 721 ngày và các khoản nợ không có tài sản đảm bảo quá hạn trên 365 ngày trở lên. Đây là những khoản nợ theo đánh giá của Chi nhánh là không còn khả năng trả nợ, cần đợc xử lý ngay để đảm bảo quá trình kinh doanh của ngân hàng. Các khoản nợ quá hạn tập trung ở các khách hàng vận tải thủy.

Một phần khiến cho khoản nợ tồn đọng ở chi nhánh đó là do tồn đọng trong quá trình thu nợ của những năm trớc cha thu hồi đợc. Với biện pháp trích lập dự

phòng rủi ro giúp cho Chi nhánh có thể chủ động hơn trong công tác quản trị rủi ro và trong hoạt động kinh doanh của mình.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Vietinbank - Chi nhánh Hải Dương (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w