I. Mục tiờu cải thiện cỏn cõn thương mại của Việt Nam tới năm 2010
2. Cỏc biện phỏp liờn quan đến nhập khẩu
Cỏc biện phỏp liờn quan đến hạn chế nhập khẩu chớnh là việc tạo lập lờn những hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm ngăn chặn hàng hoỏ nước ngoài đưa vào thị trường nội địa một cỏch ồ ạt. Tuy nhiờn chớnh sỏch này khụng thể ỏp dụng lõu dài vỡ hiện nay chủ trương của nước ta là hội nhập ngày càng sõu rộng vào nền kinh tế thế giới, nờn chủ trương bảo hộ hàng hoỏ trong nước chớnh là tự cụ lập nền kinh tế của nước mỡnh.
Vỡ vậy, việc hạn chế nhập khẩu sẽ mang lại những tỏc động khụng tớch cực đối với nền kinh tế Việt Nam. Tuy nếu dỡ bỏ hoàn toàn và ngay lập tức
32Vừ Đại Lược. Khủng hoảng tài chớnh tiền tệ: Đặc trưng và cỏc chỉ số bỏo động, NXB: Viện Thụng tin Khoa học xó hội, 1999, tr. 28
cỏc hàng rào thuế quan hoặc cỏc biện phỏp phi thuế quan sẽ gõy ra cỏc cỳ sốc thương mại cho cỏc doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp Nhà nước, cỏc doanh nghiệp này cú thể sẽ cú khả năng bị phỏ sản, ảnh hưởng tới tỡnh hỡnh kinh tế và xó hội của Việt Nam; nhưng nếu khụng dỡ bỏ ta sẽ tự siết chặt quan hệ thương mại của mỡnh với cỏc quốc gia. Việc cần làm là phải cú những bước đi thớch hợp nhằm xoỏ bỏ dần dần những hàng rào đú, chuyển từ việc bảo hộ cỏc ngành sản xuất bằng những hàng rào đú sang giỳp hướng dẫn cỏc doanh nghiệp nõng cao sức cạnh tranh.
Tuy nhiờn, với một nền kinh tế đang phỏt triển như nước ta, những mặt hàng sản xuất xuất khẩu chủ yếu là mặt hàng chế biến hoặc những sản phẩm thụ, do vậy ta cần phải nhập khẩu mỏy múc, thiết bị nguyờn liệu để trợ giỳp cho cỏc sản phẩm xuất khẩu. Nếu như chỳng ta hạn chế nhập khẩu thỡ cú nghĩa là chỳng ta cũng hạn chế xuất khẩu, như vậy tương đương với việc nền kinh tế của ta đang bị khủng hoảng và phải thu hẹp sản xuất. Do đú khụng nờn lạm dụng quỏ nhiều cụng cụ hạn chế nhập khẩu.Nếu như thõm hụt thương mại quỏ nhiều (tức là nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu) và liờn tục mà nền kinh tế khụng cú dấu hiệu tăng trưởng thỡ điều đú mới đỏng lo ngại, cũn nếu nhập khẩu để giỳp thỳc đẩy sản xuất, tăng trưởng kinh tế thỡ cú thể nhập khẩu khụng phải là dấu hiệu nền kinh tế đi xuống.
3.Cỏc biện phỏp khuyến khớch xuất khẩu
Trong tỡnh hỡnh xu hướng tự do hoỏ trong kinh tế ngày càng gia tăng và trở thành một xu thế tất yếu mà tất cả cỏc quốc gia vỡ quyền lợi của mỡnh đều phải tham gia, cỏc biện phỏp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hướng ra thị trường thế giới đang ngày càng trở nờn quan trọng và là những biện phỏp thiết thực và hiệu quả nhất để cải thiện thõm hụt cỏn cõn thương mại đồng thời thỳc đẩy sự phỏt triển của đất nước. Lợi ớch quan trọng của việc tham gia hội nhập là thỳc đẩy xuất khẩu để loại bỏ được cỏc hạn chế về số lượng và thuế quan đối với hàng xuất khẩu. Để khai thỏc được cơ hội này, Việt Nam cần cú một
chiến lược phỏt triển theo hướng một mặt mở rộng thị trường xuất khẩu, mặt khỏc xõy dựng và phỏt triển cơ sở sản xuất xuất khẩu. Việc mở rộng thị trường xuất khẩu phải hướng vào cỏc thị trường cú dung lượng thị trường lớn như chõu Âu và Mĩ. Việc phỏt triển cơ sở xuất khẩu theo hướng lựa chọn cỏc ngành hàng, mặt hàng mà Việt Nam cú lợi thế so sỏnh, đầu tư phỏt triển cụng nghệ chế biến. Nhà nước cần ỏp dụng một loạt cỏc chớnh sỏch nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ33.
Như đó trỡnh bày ở trờn hàng húa xuất khẩu của Việt Nam chưa cú những sản phẩm mang hàm lượng chất xỏm và những sản phẩm yờu cầu khoa học kỹ thuật cao, chủ yếu là hàng sơ chế; khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ Việt Nam trờn thị trường thế giới cũn thấp, cỏc nhà sản xuất xuất khẩu chưa bỏm sỏt thị trường để biết thị trường cần gỡ để cú thể đỏp ứng và nõng cao sức cạnh tranh của mỡnh,…Dựa trờn những thiếu khuyết trong sản xuất xuất khẩu trờn, tụi xin đưa ra một vài khuyến nghị nhằm đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới:
o Trước hết, để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong việc đưa cỏc mặt hàng mới ra thị trường quốc tế hay thõm nhập vào cỏc thị trường mới, cần phải cải tiến việc chi hỗ trợ phỏt triển thị trường và xỳc tiến thương mại. Nhà nước cũng cần tập trung hỗ trợ vào những doanh nghiệp và những ngành hàng mới cú tiềm năng phỏt triển chứ khụng nờn san đều cho cỏc doanh nghiệp, sẽ rất tốn kộm mà khụng hiệu quả.
o Cỏc doanh nghiệp cũng cần phải nõng cao năng lực cạnh tranh hàng hoỏ xuất khẩu của mỡnh bằng cỏch: Tiếp tục đầu tư chiều sõu, đổi mới cụng nghệ để điều chỉnh hợp lý cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu theo hướng nõng cao tỷ trọng hàng hoỏ xuất khẩu qua chế biến cú giỏ trị gia tăng cao trong tổng kim ngach xuất khẩu, giảm tỷ trọng hàng xuất khẩu là cỏc sản phẩm khoỏng sản và nụng sản thụ ở dạng sơ chế, tạo cơ sở vững chắc cho việc gia tăng hàng xuất
khẩu. Nới lỏng dần cỏc biện phỏp bảo hộ sản xuất trong nước buộc cỏc doanh nghiệp trong nước phải vươn lờn trong cạnh tranh với hàng hoỏ trong nước. Nõng cao chất lượng và mẫu mó sản phẩm đi đụi với giảm chi phớ đầu vào và hạ giỏ thành sản phẩm. Đồng thời đẩy mạnh liờn doanh với nước ngoài trong việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm34.
4.Phối hợp đồng bộ cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ nhằm tăng cường hiệu quả của chớnh sỏch tỷ giỏ.
Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, việc tiếp tục thỳc đẩy mạnh thu hỳt đầu tư trong và ngoài nước, mở rộng việc làm, đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soỏt lạm phỏt để duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao là một trong những mục tiờu được ưu tiờn hàng đầu. Việc thực hiện những mục tiờu này đều cú liờn quan chặt chẽ đến chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi. Và việc lựa chọn chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi như thế nào sẽ cú những tỏc động trỏi ngược đến cỏc mục tiờu trờn, do đú cú ảnh hưởng rất khỏc nhau đến mục tiờu cuối cựng là chiến lược tăng trưởng bền vững.
Điều này hàm ý rằng nội dung của chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi trong dài hạn phụ thuộc vào chiến lược phỏt triển của nền kinh tế. Và chiến lược phỏt triển kinh tế đến lượt nú lại phụ thuộc vào sự lựa chọn mụ hỡnh cho sự phỏt triển.
Nền kinh tế chuyển đổi theo hướng mở rộng hơn khiến cho chớnh sỏch tỷ giỏ của Việt Nam cũng được chuyển đổi theo để thớch ứng với cơ chế và những điều kiện kinh tế mới. Việt Nam đó cú những thành cụng trong việc điều hành chớnh sỏch tỷ gớa gúp phần chống lạm phỏt, đẩy mạnh thu hỳt đầu tư nước ngoài, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, ổn định và tăng trưởng nhanh nền kinh tế… Để đạt được hiệu quả cao như vậy chớnh sỏch tỷ giỏ phải
34 Thế Đạt, Nền ngoại thương của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lao động, 1996
dựa trờn việc phối hợp đồng bộ với cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ theo nguyờn tắc35:
1. Chớnh sỏch tỷ giỏ cú quan hệ chặt chẽ với chớnh sỏch tài chớnh-tiền tệ một quốc gia. Vỡ vậy, nú chỉ cú thể đạt được hiệu quả khi được phối hợp chặt chẽ với chớnh sỏch tài chớnh - tiền tệ trong từng giai đoạn.
2. Chớnh sỏch tỷ giỏ cú quan hệ trực tiếp với khớa cạnh đối ngoại của chớnh sỏch tài chớnh - tiền tệ quốc gia và cú ảnh hưởng trực tiếp đến những cõn đối bờn ngoài nền kinh tế. Vỡ vậy sự lựa chọn chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi phải ưu tiờn trước hết cho việc thiết lập và duy trỡ cỏc mối cõn bằng ngoại để tạo thờm những điều kiện cho sự hỡnh thành cỏc mối cõn bằng bờn trong nền kinh tế.
3. Sự lựa chọn chớnh sỏch tỷ giỏ hiện nay của Việt Nam phải đảm bảo cú khả năng giảm súc cho nền kinh tế trước cỏc cỳ sốc bờn ngoài cả trờn thị trường sản phẩm và trờn thị trường tài chớnh-tiền tệ. Một trong những nguyờn nhõn quan trọng đẩy nền kinh tế nhiều nước rơi vào suy thoỏi và khủng hoảng trong những thập kỷ gần đõy là đó lựa chọn một chớnh sỏch tỷ giỏ khụng cú khả năng che chắn cho nền kinh tế trước cỏc cỳ sốc.
4. Mục tiờu của chớnh sỏch tỷ giỏ và cỏc chớnh sỏch kinh tế khỏc, trong đú phải tớnh đến mục tiờu của chớnh sỏch - tiền tệ, trong ngắn hạn thường cú sự mõu thuẫn với nhau. Vỡ vậy, một sự phối hợp vừa chặt chẽ vừa linh hoạt trong điều hành chớnh sỏch cú thể đem lại hiệu quả cao hơn cho chớnh sỏch tỷ giỏ và giảm thiểu được những hậu quả rủi ro đối với nền kinh tế mà nú cú thể gõy ra.
35Lờ Quốc Lý. Quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giỏ hối đoỏi ở Việt Nam, NXB Thống kờ, 2004
5. Tỷ giỏ cú tỏc động trực tiếp đến ngoại thương. Do đú, việc điều chỉnh tỷ giỏ hối đoỏi phải đảm bảo khụng kỡm hóm sự phỏt triển của xuất khẩu, hướng tới giảm thõm hụt cỏn cõn thương mại, khi chỳng ta lựa chọn mụ hỡnh cho sự phỏt triển là hướng vào xuất khẩu và hội nhập kinh tế quốc tế. Tiến tới, chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi phải được điều chỉnh để gúp phần thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu sao cho cú thể khai thỏc tốt nhất những lợi thế của đất nước và quốc tế.
6. Việc lựa chọn chớnh sỏch tỷ giỏ thả nổi cú quản lý đũi hỏi hàm lượng của cỏc yếu tố thị trường như: quan hệ cung cầu về ngoại hối, sở thớch của người tiờu dựng, lạm phỏt, lợi tức của cỏc tài sản nội ngoại tệ… phản ỏnh trong tỷ giỏ càng cao thỡ khả năng cú một chớnh sỏch tỷ giỏ cú hiệu quả cao và chống đỡ được với cỏc cỳ sốc đối với nền kinh tế càng lớn.
7. Việc lựa chọn và điều hành chớnh sỏch tỷ gỏi phải hướng tới dần dần nõng cao uy tớn của VND trờn cơ sở ổn định giỏ trị đối nội và đối ngoại của nú. Đồng thời từng bước tiến tới xõy dựng VND cú khả năng chuyển đổi rộng rói trong thương mại và thanh toỏn quốc tế.
8. Mỗi chớnh sỏch tỷ giỏ và cỏch điều hành tỷ giỏ chỉ đỳng và phự hợp với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở từng giai đoạn. Vỡ vậy, việc lựa chọn và điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ phải thay đổi khi điều kiện và hoàn cảnh thay đổi. Và cần phải cú sự nắm bắt về những dự kiến trong tương lai, nhõn tố cú ảnh hưởng mạnh đến sự biến động của tỷ giỏ hối đoỏi để cú những biện phỏp điều chỉnh kịp thời mà vẫn tạo ra sự ổn định tương đối cho tỷ giỏ hối đoỏi.
LỜI KẾT
Thực tiễn cho thấy, sự biến động của tỷ giỏ hối đoỏi cú quan hệ mật thiết với kết quả của nền kinh tế vĩ mụ. Đõy là một biến số quan trọng ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của hàng hoỏ ngoại thương và những biến số khỏc trong nền kinh tế. Sự thay đổi trong cỏn cõn thương mại do biến động của tỷ giỏ là một vấn đề quan trọng và cơ bản trong chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ. Cú hai lý do cho vấn đề này đú là:
1.Những nhà hoạch định chớnh sỏch thường quan tõm đến việc ở mức độ nào thỡ cỏn cõn thương mại là tối ưu cho một nước;
2.Sự biến động của cỏn cõn thương mại ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập quốc dõn trong ngắn hạn, vỡ vậy, nghiờn cứu tỏc động của tỷ giỏ hối đoỏi đến cỏn cõn thương mại giỳp cho việc hoạch định mục tiờu của thu nhập quốc dõn.
Kinh nghiệm thực tế cũng khẳng định chớnh sỏch tỷ giỏ phự hợp với nền kinh tế mở cửa và hội nhập rộng rói là một chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi cú cơ chế điều chỉnh linh hoạt và cú khả năng ứng phú được với những cỳ sốc từ bền ngoài. Nhưng một chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi thớch ứng với những tỏc động của nhõn tố bờn ngoài như vậy cũng cú nghĩa là làm tăng những dao động trong tỷ giỏ hối đoỏi và làm tăng rủi ro cho cỏc dũng vốn đầu tư vào Việt Nam, mà rủi ro luụn là biến số nhạy cảm nhất cú tỏc động tiờu cực tới cỏc nhà đầu tư. Việc thực hiện chớnh sỏch tỷ giỏ là quyền lựa chọn của mỗi quốc gia tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh kinh tế của từng nước, vào từng giai đoạn phỏt triển kinh tế và diễn biến kinh tế thế giới và khu vực. Về mặt lý thuyết cũng như thực tế, khụng cú chớnh sỏch tỷ giỏ chung duy nhất, cú hiệu quả cho mọi quốc gia. Vấn đề là ở chỗ, sự lựa chọn chớnh sỏch tỷ giỏ phự hợp được thể hiện ở sự tăng trưởng kinh tế, thương mại và đầu tư, nghĩa là cỏc chỉ số kinh tế được cải thiện thường xuyờn và cú hệ thống.
Túm lại khi nền kinh tế phỏt triển bỡnh thường thỡ vấn đề tăng trưởng xuất khẩu là vấn đề cốt lừi của nền kinh tế, nú cũng cú nhiều tỏc động đến cỏc yếu tố khỏc trong nền kinh tế và cũng chịu ảnh hưởng của cỏc yếu tố kinh tế cũng như cỏc chớnh sỏch vĩ mụ của nhà nước đặc biệt là những chớnh sỏch liờn quan đến tỷ giỏ hối đoỏi. Để cú một chớnh sỏch đỳng đắn và cú hiệu quả khụng phải dễ dàng vỡ khụng cú một cơ chế hay một khuụn mẫu tỷ giỏ nào ỏp dụng hiệu quả cho tất cả cỏc quốc gia. Mỗi nước cần phải dựa vào những dấu hiệu phỏt triển của nền kinh tế của nước mỡnh, phải dự đoỏn trước được những căn bệnh cú thể xảy ra khi thực hiện một chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ để từ đú cú những điều chỉnh kịp thời, trỏnh để tỡnh trạng xảy ra rồi mới chữa, vỡ như thế sẽ mất khỏ lõu để phục hồi, đặc biệt là với nền kinh tế đang phỏt triển như nước ta, nền kinh tế phỏt triển phần nhiều dựa vào cỏc mối quan hệ kinh tế ngoại thương với bờn ngoài sẽ rất dễ bị ảnh hưởng nếu như chỳng ta khụng cú những dự bỏo trước thỡ chớnh chỳng ta sẽ là nước bị tổn thương trực tiếp khi cỏc nền kinh tế cú quan hệ với ta gặp khủng hoảng///