Thõm hụt cỏn cõn tài khoản vóng lai: tốt hay xấu?

Một phần của tài liệu Luận Văn Ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam (Trang 32)

I. Thực trạng lựa chọn chế độ tỷ giỏ của Việt Nam

2. Tỡnh hỡnh thương mại Việt Nam trong thời gian qua

2.2 Thõm hụt cỏn cõn tài khoản vóng lai: tốt hay xấu?

Xuất khẩu và nhập khẩu là hai yếu tố chớnh trong cỏn cõn thương mại và cỏn cõn thương mại là nhõn tố chớnh của cỏn cõn vóng lai. Như trờn đó trỡnh bày xuất khẩu và nhập khẩu đều cú vai trũ lớn đối với sự phỏt triển kinh tế, tuy nhiờn thụng thường đối với một quốc gia khụng cú sự cõn bằng giữa

xuất khẩu và nhập khẩu, đặc biệt đối với cỏc nước đang phỏt triển thỡ luụn gặp phải tỡnh trạng nhập siờu, thõm hụt cỏn cõn tài khoản vóng lai. Và một vấn đề đặt ra là nhập siờu và thõm hụt tài khoản vóng lai tốt hay xấu?

Nếu chỉ nhỡn vào con số nhập siờu và thõm hụt tài khoản vóng lai thỡ chắc chắn sẽ khụng thể cú cõu trả lời rừ ràng. Vỡ điều này cũn tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh kinh tế vĩ mụ, cũng như phụ thuộc vào tỡnh hỡnh tài khoản vốn. Tuy nhiờn cú 1 điều cần lưu ý là bản thõn việc nhập siờu và thõm hụt tài khoản vóng lai về nguyờn tắc là khụng tốt cũng khụng xấu. Nú chỉ xấu khi thõm hụt quỏ lớn và dẫn tới khủng hoảng cỏn cõn thanh toỏn, mất giỏ đồng tiền. Để đưa ra một nhận xột chớnh xỏc về mức độ thõm hụt cỏn cõn thương mại của một quốc gia là tốt hay xấu, chỳng ta cần phải xem xột từng trường hợp cụ thể, khụng chỉ nhỡn vào con số thõm hụt/ thặng dư thương mại để rồi cho rằng thõm hụt đú là xấu hay tốt.

Tuy nhiờn dường như cú một quan niệm phổ biến là nhập siờu và thõm hụt tài khoản vóng lai là khụng tốt và thể hiện một nền kinh tế yếu kộm và ngược lại xuất siờu và cú thặng dư trờn tài khoản vóng lai thỡ quan niệm cho rằng thặng dư thương mại là điều tốt thể hiện một nền kinh tế cú khả năng cạnh tranh tốt. Trong nhiều trường hợp thỡ thõm hụt cỏn cõn thương mại là thể hiện một nền kinh tế đang tăng trưởng tốt. Khi một nền kinh tế cú tiềm năng tăng trưởng tốt, cú nhiều cơ hội đầu tư với lợi nhuận cao, nhu cầu đầu tư cao hơn khả năng tiết kiệm trong nước, điều này sẽ làm cho cỏc dũng vốn nước ngoài chảy vào quốc gia đú cú thể đỏp ứng nhu cầu đầu tư. Tức là một quốc gia cú thể sử dụng nguồn lực của nước khỏc để phỏt triển kinh tế trong nước. Một vớ dụ điển hỡnh mà ta cú thể nhỡn thấy đú là Mỹ với cỏn cõn tài khoản vóng lai luụn ở trong tỡnh trạng thõm hụt trong thời gian gần đõy. Điều này khụng thể hiện Mỹ là một nền kinh tế yếu kộm. Ngược lại, một tài khoản vóng lai cú thặng dư lại cú thể là dấu hiệu bất ổn của nền kinh tế, dũng vốn trong nước chảy ra nước ngoài tỡm kiếm những cơ hội đầu tư tốt hơn. Tức là nguồn lực khụng được tận dụng hết cho phỏt triển kinh tế trong nước. Và trong nhiều trường hợp khỏc thỡ sự mất cõn bằng của cỏn cõng thương mại

chẳng phải là một dấu hiệu nghiờm trọng nào. Tuy vậy thỡ trong nhiều trường hợp, thõm hụt thương mại (nhập siờu) và hệ quả là thõm hụt tài khoản vóng lai thực sự gõy ra nhiều vấn đề cho một số nước. Nhiều nước đó lõm vào khủng hoảng nợ, khủng hoảng đồng tiền sau khi cú mức thõm hụt thương mại lớn, thường xuyờn và lõu dài.

Một phần của tài liệu Luận Văn Ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w