Trưởng thành của VCHC

Một phần của tài liệu Luận Văn Đặc điểm địa hóa đá sinh dầu, khí trũng Đông Quan khu vực Miền Võng Hà Nội (Trang 71)

Độ trƣởng thành của VCHC đƣợc xác định dựa vào kết quả phân tích độ phản xạ Vitrinit, nhiệt độ Tmax, chỉ số biến đổi thời nhiệt (TTI), màu bào tử (SCI)…thu thập trong các giếng khoan và kết hợp với các thông số đánh giá độ trƣởng thành là cơ sở để xây dựng nên mô hình trƣởng thành ở những vùng sâu mà chƣa có giếng khoan nào khoan qua.

Khi giá trị Tmax kết hợp với chỉ số sản phẩm PI, chúng ta có thể xem xét những VCHC trong mặt cắt trầm tích đã bƣớc vào của sổ tạo dầu hay chƣa.

Mức độ trƣởng thành trung bình của VCHC xác định theo độ sâu trong các mẫu trải qua các ngƣỡng biến đổi ở khu vực trũng Đông Quan đƣợc ghi lại trong Bảng 3.8

Bảng 3.8 Độ sâu trƣởng thành của VCHC khu vực trũng Đông Quan

Giếng khoan Bắt đầu trƣởng thành (0.55%R) Bắt đầu cửa sổ tạo dầu (0.72%R) Bắt đầu tạo khí ẩm và condensat (1.3%R) Đáy GK(m) 81 2100 2650 - 2805 203 2400 2950 4100 4135 204 2200 2700 3750 3850 D14 2550 2950 - 3355 DQD-1X 1650 2700 - 3452

Khu vực rìa Đông Bắc tại GK203 phân tích các mẫu trong khoảng độ sâu 2934÷3900m đều có Tmax từ 442÷4600

C, R0= 0.78÷1.17%, các mẫu đều đang trong cửa sổ tạo dầu.

Khu vực rìa Tây Nam, tại GK 200 phân tích 3 mẫu trong khoảng độ sâu từ 2233÷3666.8m các mẫu đều nằm trong cửa sổ tạo dầu với Tmax đạt từ 440÷4430C. tại GK 204 từ độ sâu lớn hơn 1903m các mẫu đều đã trƣởng thành và đang nằm trong cửa sổ tạo dầu. Các mẫu các mẫu trong khoảng độ sâu từ 3757÷3843m đang trong giai đoạn tạo khí ẩm và condensat với Tmax > 4700

Hình 3.12 Bản đồ trƣởng thành nóc Oligoxen của MVHN

Dựa vào kết quả mô hình xây dựng mô hình trƣởng thành của VCHC qua một số mặt cắt tại một số GK ta thấy trầm tích nóc Oligoxen/đáy Mioxen dƣới tại khu vực trũng Đông Quan hầu hết đã trƣởng thành. Tại khu vực rìa Tây Nam của trũng đã và đang bƣớc vào cửa sổ tạo dầu, cùng một hệ tầng nhƣng do trầm tích ở khu vực rìa Tây Nam đƣợc chôn vùi sâu hơn so với rìa Đông Bắc nên trầm tích tại rìa Tây Nam trƣởng thành hơn. Còn tại đáy của trầm tích Oligoxen-Eoxen hầu hết trong khu vực đã quá trƣởng thành và đang trong giai đoạn tạo khí khô, biến chất,

lƣợng Hydrocacbon đã di thoát ra khỏi đá mẹ và nhận định đây là tầng sinh chính của tầng cung cấp sản phẩm cho cả vùng.

Hình 3.14 Mặt cắt địa chất địa hóa theo tuyến I.

Hình 3.16 Mặt cắt địa chất địa hóa theo tuyến III

Hình 3.17 Mặt cắt địa chất địa hóa theo tuyến VIII

Một phần của tài liệu Luận Văn Đặc điểm địa hóa đá sinh dầu, khí trũng Đông Quan khu vực Miền Võng Hà Nội (Trang 71)