Giới thiệu gia cảnh

Một phần của tài liệu kiem tra tieng viet 6 tiet 45 (Trang 35)

III. Tổ chức dạy và học:

1) Giới thiệu gia cảnh

ông lão đánh cá.

2) Ông lão bắt đợc cá vàng, thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.

3) Ông lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão ra biển đòi cá vàng trả ơn.

4) Ông lão ra biển 5 lần theo đòi hỏi của mụ vợ và kết quả mỗi lần. 5) Cuối cùng mụ trở về thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ. SV2, SV3,4 SV5 I. Thứ tự kể trong văn tự sự: *Thứ tự kể là trình tự các sự việc, bao gồm kể xuôi và kể ngợc.

1. Ví dụ1:

a.Truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.

T.Em có nhận xét gì về thứ tự kể các sự việc trên

T. Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì?

T.Cách kể nh VB1 là cách kể xuôi. Em hãy trình bày sự hiểu biết của em ? T. Thử đảo vị trí các sự việc(5-3-2-4-1) có đợc không T. Vậy kể theo thứ tự tự nhiên có tác dụng gì? T.Chúng ta hay gặp cách kể này trong các văn bản nào đã học? T. Tại sao truyện dân gian lại sử dụng cách kể này?

GV:

Tuy nhiên trong cuộc sống đời thờng nh: Tờng thuật buổi chào cờ, tờng thuật trận bóng đá, kể giờ sinh hoạt lớp...=> đảm bảo tính khách quan, toàn vẹn.Ngời ta phải sử dụng cách kể này. T. Đọc bài văn trang 91 / SGK? Thứ tự thực tế của sự việc trong bài văn diễn ra NTN?

- Kể theo thứ tự trớc sau.

Nguyên nhân - diễn biến

- Kết quả .

Sự việc nào diễn ra tr- ớc thì kể trớc, sự việc nào diễn ra sau thì kể sau cho đến hết

=> Tạo nên sự hấp dẫn, tăng cờng kịch tính có ý nghĩa tố cáo, phê phán thói tham lam của mụ vợ.

=> Giúp ngời đọc thấy đợc lòng tham ngày càng tăng của mụ vợ và cuối cùng bị trả giá. Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) là kể các sự việc liên tiếp nhau, việc gì xảy ra trớc, kể trớc; việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.

Không thể hiện đợc thứ tự tăng dần của lòng tham = > không làm nổi bật đợc ý nghĩa của truyện.

Làm cho ngời đọc, ngời nghe dễ theo dõi, dễ nhớ, dễ hiểu, nổi bật ý nghĩa truyện.

Trong các tác phẩm tự sự dân gian nh truyền thuyết, cổ tích...

- Vì truyện dân gian thờng có cốt truyện đơn giản, các sự việc nối tiếp nhau, hành động lặp lại và tăng cấp => Đây là cách kể thích hợp làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi. 1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ

* Ghi nhớ 1:

- Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) là kể các sự việc liên tiếp nhau, việc gì xảy ra trớc, kể trớc; việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.

* Tác dụng của cách kể xuôi

Làm cho ngời đọc, ngời nghe dễ theo dõi, dễ nhớ, dễ hiểu, nổi bật ý nghĩa truyện.

T. Hậu quả mà Ngỗ gánh chịu trong hiện tại là gì?

T. Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả đó? T. Cách kể này có giống nh VB “ Ông lão đánh cá và con cá vàng không”

T. Bài văn đợc kể theo thứ tự NTN?

T. Cách kể này có tác dụng biểu thị nội dung ý nghĩa của truyện NTN?

T.Qua câu chuyện, em tự rút ra cho mình bài học gì? T.Kể nh cách 2 gọi là kể ngợc. Vậy em hiểu thế nào là kể ngợc? T. Kể ngợc có tác dụng gì? T. Muốn kể theo thứ tự ngợc cần phải có điều kiện gì ? T. Ngời ta thờng vân dụng cách kể này trong những trờng hợp nào? Cho ví dụ? T. Các em có thể bệnh dại 2) Bị chó dại cắn Ngỗ kêu cứu nhng không ai đến giúp. 3) Ngỗ mồ côi không có ngời rèn cặp nên trở thành lêu lổng, h hỏng bị mọi ngời xa lánh. 4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi ngời, làm họ mất lòng tin. SV1

SV2,3,4 Kể khác

- Thứ tự kể: Từ hậu quả -> nguyên nhân - Gây bất ngờ, chú ý, làm nổi bật bài học: đừng làm mất lòng tin của ngời khác. => Nhấn mạnh hậu quả đáng tiếc, đáng buồn do lỗi lầm tai hại của Ngỗ gây ra.

* Bài học rút ra qua

câu chuyện: Nói dối hại thân

Kể ngợc là kể các sự việc theo trình tự không gian, đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trớc, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trớc đó - Muốn kể theo thứ tự ngợc phải có sự sáng tạo trong dòng hồi t- ởng. - Vận dụng trong kể chuyện đời thờng.Ví dụ: + Kể về một việc tốt mà em đã làm. + Kể về một lần em mắc lỗi. 3) Ngỗ mồ côi không có ngời rèn cặp nên trở thành lêu lổng, h hỏng bị mọi ngời xa * Ghi nhớ 2 Kể ngợc là kể các sự việc theo trình tự không gian, đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trớc, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trớc đó *Tác dụng: Cách kể ngợc gây bất ngờ, gây sự chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật -> làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn.

-> Đây là cách kể nghệ thuật thờng thấy trong văn chơng hiện đại.

chuyển đổi cách kể ng- ợc của câu chuyện thành kể xuôi có đợc không?

T.Vậy cùng một nội dung câu chuyện, chúng ta có thể kể theo mấy cách?

T.Từ hai cách kể của văn bản trên, em cần chú ý điều gì khi lựa chọn thứ tự kể?

lánh.

4) Ngỗ đã tìm cách trêu chọc mọi ngời, làm họ mất lòng tin. 2) Bị chó dại cắn, Ngỗ kêu cứu, không ai đến giúp.

1) Ngỗ bị chó dại cắn phải tiêm thuốc trừ bệnh dại.

5) Sự ái ngại của bà con hàng xóm trớc bệnh tình của Ngỗ.

Hai cách kể:Kể xuôi và kể ngợc

Việc kể theo thứ tự tự nhiên ( kể xuôi) hay ( kể ngợc) là tùy theo nhu cầu thể hiện nội dung của

ngời kể.

Việc kể theo thứ tự tự nhiên ( kể xuôi) hay kể không theo thứ tự tự nhiên( kể ngợc) là tùy theo nhu cầu thể hiện nội dung của ngời kể.

Hoạt động 5: Củng cố

Một phần của tài liệu kiem tra tieng viet 6 tiet 45 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w