Thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4(Tuần 5) (Trang 32 - 34)

- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc. - Các em yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.

II - Chuẩn bị:

- GV và HS sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và bức tranhvề đề tài khác.

III - Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

5 phút 30 phút

A - Kiểm tra bài củB - Dạy bài mới: B - Dạy bài mới:

1 - Giới thiệu bài: Thường thức mĩ

thuật, XEN TRANH PHONG CẢNH

2- Các hoạt động dạy học

a. Hoạt động 1: Xem tranh (theo nhóm)

* Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913-1976).

- Cho học sinh xem tranh ở trang 13 và đặt câu hỏi:

+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào ?

+ Tranh vẽ về đề tài gì ?

+ Màu sắc trong bức tranh như thế nào ? + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? + Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa ?

- Tóm tắt (…)

* Phố cổ. Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988).

- Giới thiệu sơ lược về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.

+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? + Dáng vẻ của các ngôi nhà ? + Màu sắc của bức tranh ? - Cùng lớp bổ sung.

* Cầu Thê Húc. Tranh màu bột của Tạ Kim Chi (Học sinh tiểu học).

- Đưa tranh Hồ Gươm

+ Trong tranh có những hình ảnh gì ? + Màu sắc như thế nào ?

+ Chất liệu gì ?

- Kiểm tra bài vẽ ở nhà

- Tên tranh, Tên tác giã, các hình ảnh có trong tranh, Màu sắc, Chất liệu dùng để vẽ tranh

- Xem tranh thảo luận nhóm đôi, trả lời.

- Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi…

- Nông thôn

- Tươi sáng, nhẹ nhàng - Phong cảnh làng quê - Các cô gái ở bên ao làng

- Xem tranh trả lời câu hỏi

- Đường phố có những ngôi nhà… - Nhấp nhô, cổ kính

- Trầm ấm, giản dị

- Suy nghĩ bổ sung thêm -HS quan sát trả lời câu hỏi

- Cầu Thê Húc, cây phượng, hai em bé, Hồ Gươm, đàn cá.

- Tươi sáng, rực rở - Màu bột

5 phút

+ Cách thể hiện ra sao ? - Cùng lớp nhận xét.

- Lưu ý cho học sinh vài điểm

2.Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - Đưa ra 2 bức tranh cho HS nhận xét - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhũng học sinh có nhiều đóng góp cho bài học.

3 - Dặn dò:

- Về quan sát các loại quả hình cầu chuẩn bị cho tiết học sau.

- Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, trong sáng

- HS nhận xét các bức tranh mà GV đưa ra

-HS thực hiện

SINH HOẠT TUẦN 5

1) Đánh giá hoạt động tuần 5:

a) Sĩ số: Đi học đều, chuyên cần. Vắng buổi: ( ) b) Học tập:

- HS còn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. - Ngồi học không phát biểu, xây dựng bài.

- Hay nói chuyện trong giờ học. - Hoàn thành chương trình tuần 5.

- Đi học muộn vẫn còn tái diễn ( ) - Một số em đi học thiếu đồ dùng.

- Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em. c) Hoạt động khác:

- Công tác tự quản chưa tốt, 15 phút đầu giờ ồn ào. - Vệ sinh lớp học chưa sạch.

- Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động chung. 2) Kế hoạch tuần 6:

- Dạy học tuần 6:

- Đại hội liên đội (2 ĐV tham gia vào 13/10) - Tập hấn công tác đội sao (13/10

- Thực hiện chuyên hiệu: Nghi thức Đội viên

- Phát động phong trào viết báo tường chào mừng 20/11 - Tổ 2 làm trực nhật.

- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.

- Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.

Kĩ thuật: KHÂU ĐỘT THƯA

I - Mục tiêu:

- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng cảu khâu đột thưa. - Bước đầu biết tập khâu bằng mũi khâu đột.

II - Đồ dùng dạy học:

- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa, mẫu khâu đột thưa. - Vải, len, kim khâu, chỉ khâu, kéo, thước, phấn.

III - Các hoạt động dạy học:

T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.

2. Các hoạt động dạy học : a) Giới thiệu bài :

b) Dạy bài mới :

* HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu: - T: Hướng dẫn mẫu đường khâu đột thưa.

- H: Quan sát các mũi khâu đột thưa cả hai mặt và quan sát hình 1 trả lời về đặc điểm các mũi khâu thưa và so sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. - T: Nhận xét các câu trả lời của học sinh và kết luận về đặc điểm của mũi khâu thưa. - H: Nêu khái niệm về khâu đột thưa, kết luận hoạt động1.

* HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - T: Treo tranh quy trình khâu đột thưa.

- H: Quan sát các hình 2, 3, 4 để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - H: Quan sát hình 2 để trả lời cách vạch dấu và thực hiện thao tác khâu. - T: Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai.

- H: Quan sát để thực hiện mũi khâu tiếp theo.

- H: Nêu cách kết thúc đường khâu, thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu. - T: Nêu điểm lưu ý.

- H: Đọc mục 2 của phần ghi nhớ.

- T: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, cho học sinh tập thực hành. * HĐ3: Học sinh thực hành khâu đột thưa:

- H: Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa.

- T: Nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu đột thưa, hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý. - H: Tiến hành khâu.

* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - H: Trưng bày sản phẩm.

- T: Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.

- H: Tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên và cùng GV nhận xét. 3. Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc học sinh chuẩn bị cho bài sau.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4(Tuần 5) (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w