I - Mục tiêu:
- Học sinh giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình 22, 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17.
- Một số rau quả cả tươi và héo. Một số vỏ đồ hộp.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút 30 phút 2 phút 25 phút 9 phút 8 phút 8 phút
A - Kiểm tra bài cũ: B - Bài mới: B - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN. THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN.
2. Dạy bài mới:
a) HĐ1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín. rau và quả chín.
* Mục tiêu: HS biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hằng ngày. * Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong 1 tháng đối với người lớn.
- Điều khiển cả lớp trả lời câu hỏi: + Kể tên một số loại rau quả em vẫn ăn hằng ngày ?
+ Nêu ích lợi của việc ăn rau quả ?
- Kết luận.
b) HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. phẩm sạch và an toàn.
* Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
* Cách tiến hành:
- Gợi ý: Đọc mục 1 Bạn cần biết và kết hợp quan sát hình 3,4 để thảo luận
- Kết luận về thực phẩm sạch và an toàn.
c) HĐ3: Thảo luận các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. vệ sinh an toàn thực phẩm.
-HS đọc kết luận bài trước.
-Cả rau và quả chín cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo.
- HS n êu…
-Có đủ vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ rất cần cho cơ thể, chống táo bón.
-Thực hiện nhóm đôi, trả lời câu hỏi 1 trang 23/SGK.
3 phút
* Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Cách tiến hành:
- Chia 4 nhóm thảo luận câu hỏi. - Cùng các nhóm nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn để chuẩn bị cho tiết học sau.
-Thực hiện thảo luận, trình bày kết quả.
pGhi b ài
Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE I - Mục tiêu:
- HS hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ. - Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng.
II - Chuẩn bị:
- Tìm vài động tác phụ học đơn giản khi trình bày bài hát. - Chép sẵn bài tập tiết tấu; nhạc cụ.
- Nhạc cụ gõ, sách học nhạc.
III - Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút 1. Phần mở đầu:
- Nêu câu hỏi.
+ Bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào ?
+ Đồng bào ở Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre, nứa ?
2. Phần hoạt động:
a) Nội dung 1:
* Hoạt động 1: Hát kết hợp với làm một vài động tác phụ hoạ.
- Hướng dẫn riêng động tác cho các em thực hiện thuần thục.
- Quan sát, uốn nắn.
* Hoạt động 2: Biểu diễn trước lớp. Cùng lớp nhận xét, đánh giá.
b) Nội dung 2:
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình nốt trắng
- Hình nốt trắng như thân hình quả trứng nằm nghiêng.
- Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen. - Hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen.
- Theo dõi, uốn nắn.
* Hoạt động 2: HS thể hiện lần lượt bài tập tiết tấu.
- Thực hiện thật đều đặn, nhịp nhàng.
3.Phần kết thúc:
- Lớp vỗ tay mỗi hình tiết tấu một lần. - Về nhà tập đặt lời cho các hình tiết tấu trên.
- Dân tộc: Ba Na - đàn Ta rưng…
- Hát bài Bạn ơi lắng nghe, vừa hát vừa vỗ tay, gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Thực hiên cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4, vừa hát kết hợp động tác, lần lượt biểu diễn theo nhóm. nhận xét
- Chú ý lắng nghe
- HS lên bảng viết nốt trắng vào khuông nhạc
- Tập theo - HS thực hiện
Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008
I – Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỉ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi “ Bỏ khăn”, học sinh biết cách chơi, nhanh nhẹn, đúng luật, chơi nhiệt tình.