II. Các khoản phải thu ngắn hạn.
3.1. Tình hình quản lý vốn bằng tiền
Tại DN luôn phát sinh các nghiệp vị thu chi tiền xen kẽ nhau . Dòng lưu chuyển sẽ xảy ra liên tục , không ngừng và các DN bao giờ cũng phải dự trữ một lượng tiền nhất định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cần thiết .Trong đơn vị sản xuất ,vốn bằng tiền là một loại tài sản thiết yếu nhất .
Nguyễn Thị Quyên – 07A07932 Lớp KT1216
Biểu 05 : Tình hình tăng giảm vốn bằng tiền.
Đơn vị : nghìn đồng
Vốn bằng tiền
Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
I- Tiền 603.41
2
100 394.268 100 -209.144 -34,7
1. Tiền mặt tại quỹ 61.123 10,1 30.594 7,8 -30.529 -49,9 2. Tiền gửi NH 542.289 89,9 363.674 92,2 -178.615 -32,9
Từ biểu số 4 ta thấy tình hình phân bổ và cơ cấu VLĐ của nhà máy ta thấy: Năm 2009 vốn bằng tiền là 603.412 ngđ , chiếm tỷ trọng 8,3% tổng VLĐ . Năm 2010 vốn bằng tiền là 394.269 ngđ , chiếm tỷ trọng 6,4 % tổng VLĐ .
Như vậy tổng vốn bằng tiền đã giảm 209.144 ngđ với tỷ lệ là 34,7% do nguyên nhân sau:
Cả tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng đều giảm , cụ thể : Năm 2009 :
Tiền mặt tại quỹ là 61.123 ngđ , chiếm 10,1 % tổng số vốn bằng tiền . Tiền gửi ngân hàng là 542.289 ngđ , chiếm 89,9% tổng vốn bằng tiền . Năm 2010 :
Tiền mặt tại quỹ chỉ còn 30.594 ngđ chiếm tỷ trọng 7,8% tổng vốn bằng tiền ,lượng tiền mặt đã giảm đi 30.529 ngđ ứng với 49,9%.
Tiền gửi NH giảm 178.615 ngđ ứng với 32,9% do đó tiền gửi NH chỉ còn 363.674 ngđ chiếm 92,2% tổng vốn bằng tiền .
*Nhận xét: Lượng tiền mặt tại quỹ chiếm tỷ trọng quá nhỏ 10,1% tổng vốn bằng tiền (2010). Việc dự trữ một lượng tiền thấp như vậy sẽ mang tính hai mặt :mặt tích cực là sẽ tăng cường được các TSLĐ sinh lãi , giảm chi phí cơ hội của việc giữ tiền. Nhưng mặt trái của nó là sẽ làm cho nhà máy phải đi vay ngắn hạn để trang trải các khoản chi phí phát sinh và khả năng thanh toán sẽ không cao .
Nguyễn Thị Quyên – 07A07932 Lớp KT1216