HỒNG ĐOẠN CHẢY QUA ĐỊA PHẬN HÀ NỘI
3.1.1 Nội dung và tổ chức thực hiện Chƣơng trình quan trắc môi trƣờng nƣớc sông Hồng đoạn chảy qua địa phận Hà Nội
Ðoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài khoảng 150 km kéo dài từ huyện Ba Vì tới huyện Phú Xuyên, đi qua các huyện: Ba Vì - Sơn Tây - Phúc Thọ - Đan Phƣợng, nội thành Hà Nội và Thƣờng Tín – Phú Xuyên. Sông Hồng có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp nƣớc phục vụ cho nhu cầu tƣới tiêu nông nghiệp, cung cấp nƣớc sinh hoạt và cũng là nơi tiếp nhận nguồn nƣớc thải. Cùng với việc xuất hiện ngày càng nhiều các cơ sở sản xuất và tốc độ gia tăng dân số đã khiến cho sông Hồng có nguy cơ bị ô nhiễm. Chất lƣợng nƣớc sông Hồng đoạn chảy qua địa phận Hà Nội vào những năm trƣớc đây (1995 – 2000) đạt chất lƣợng nƣớc loại A, trừ hàm lƣợng chất lơ lửng (phù sa), nay hàm lƣợng BOD cực đại lên tới 5 – 10mg/l (Quy chuẩn nƣớc B2, BOD5 là < 25 mg/l), hàm lƣợng NH4+ từ 2 – 5,5mg/l (Quy chuẩn nƣớc B2 là < 1 mg/l). [8]
Để đánh giá đƣợc diễn biến chất lƣợng nƣớc của Sông Hồng, từ năm 2007, UBND Thành phố Hà Nội đã chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội thực hiện việc giám sát chất lƣợng môi trƣờng của sông Hồng đoạn chảy qua địa bàn thành phố Hà Nội với tần suất 2 lần/năm. [25] Trung tâm Quan trắc và Phân tích Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội là đơn vị đƣợc giao thực hiện Chƣơng trình quan trắc môi trƣờng nƣớc sông Hồng đoạn chảy qua địa phận Hà Nội.
3.1.1.1 Mục tiêu chương trình
- Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt của sông Hồng đoạn chảy qua thành phố Hà Nội.
36
- Phát hiện các yếu tố nguy hiểm, độc hại và đánh giá diễn biến chất lƣợng của môi trƣờng nƣớc theo thời gian do các dự án phát triển kinh tế - xã hội tạo ra.
- Cảnh báo sớm các hiện tƣợng ô nhiễm nguồn nƣớc và tìm biện pháp khắc phục ô nhiễm bảo vệ môi trƣờng duy trì sự phát triển bền vững của xã hội.
- Cung cấp thông tin ô nhiễm môi trƣờng cho các cấp quản lý Nhà nƣớc và cảnh báo sớm về hiện tƣợng ô nhiễm nguồn nƣớc để phòng ngừa và bảo vệ môi trƣờng trong cuộc sống hiện tại và tƣơng lai.
- Có chuỗi số liệu liên tục giữa các năm và các mùa.
3.1.1.2 Kiểu quan trắc
Quan chắc chất lƣợng nƣớc sông Hồng thuộc kiểu quan trắc hiện trạng (tác động).
3.1.1.3 Địa điểm, vị trí quan trắc
Trên toàn đoạn sông Hồng chảy qua địa phận thành phố Hà Nội có các điểm xác định chất lƣợng nền và xu hƣớng chất lƣợng nƣớc: điểm đầu sông, điểm cuối sông, điểm nằm ở ranh giới tỉnh (thành phố), các điểm quan trắc tác động: phía sau các nguồn thải có ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông. Chƣơng trình quan trắc lựa chọn 40 vị trí quan trắc, bao gồm:
- Trong khu vực nội thành Hà Nội lựa chọn 18 vị trí quan trắc từ xã Thƣợng Cát, huyện Từ Liêm đến xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì.
- Từ thƣợng nguồn sông Hồng bắt đầu chảy vào địa phận Hà Nội tại thôn Cổ Đô, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì đến xã Liên Hà, huyện Đan Phƣợng lựa chọn 15 vị trí quan trắc.
- Từ xã Ninh Sở, huyện Thƣờng Tín đến xã Quang Lãng, huyện Phú Xuyên lựa chọn 7 vị trí quan trắc.
Tọa độ, vị trí các điểm quan trắc đƣợc mô tả trong Bảng 1, Phụ lục 1.
Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc môi trƣờng nƣớc sông Hồng đƣợc thể hiện trong Hình 3.1, Hình 3.2 và Hình 3.3.
37
Hình 3.1: Vị trí lấy mẫu từ NM19-NM33 (Đoạn chảy từ Ba Vì, qua Sơn Tây, Phúc Thọ, Đan Phượng)
38
39
Hình 3.3: Vị trí lấy mẫu từ NM34 – NM40 (Đoạn chảy qua Thường Tín, Phú Xuyên)
40
3.1.1.4 Thông số quan trắc
Thông số quan trắc đƣợc lựa chọn theo QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt. Lựa chọn 31 thông số quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Hồng bao gồm các nhóm cơ bản:
-Nhóm các chất hữu cơ dễ phân huỷ -Nhóm các chất hữu cơ bền vững -Các ion vô cơ
-Các chất dinh dƣỡng -Kim loại nặng -Dẫu mỡ -Vi sinh vật
Chi tiết các thông số quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Hồng đƣợc trình bày trong Bảng 2 Phụ lục 1.
3.1.1.5 Thời gian và tấn suất quan trắc
- Tần suất: 2 lần/năm - Thời gian lấy mẫu:
+ Đợt 1 (mùa khô): trong khoảng từ tháng 2 đến tháng 4
+ Đợt 2 (mùa mƣa): trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 10
3.1.1.6 Tổ chức thực hiện lấy mẫu và quan trắc hiện trường
- Nhân lực thực hiện quan trắc
Nhân lực thực hiện chƣơng trình quan trắc bao gồm:
+ Các cán bộ thuộc Phòng Quan trắc Tài nguyên Môi trƣờng – Trung tâm Quan trắc và Phân tích Tài nguyên Môi trƣờng thực hiện công tác lấy mẫu và quan trắc ngoài hiện trƣờng.
+ Cán bộ Chi cục bảo vệ Môi trƣờng Hà Nội và cán bộ Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội tham gia giám sát thực hiện chƣơng trình.
- Danh mục trang thiết bị và dụng cụ quan trắc tại hiện trường bao gồm:
+ GPS + Máy ảnh
41
+ Thiết bị đo chất lƣợng nƣớc đa chỉ tiêu TOA: pH, DO, độ đục, nhiệt độ + Gàu lấy mẫu nƣớc chuyên dụng nằm ngang
- Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu
Toàn bộ các mẫu cần lấy thuộc loại mẫu nƣớc mặt.
+ Phƣơng pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trƣờng tuân thủ theo TCVN 6663- 6:2008 tƣơng đƣơng với ISO 5667-6:2005 đối với mẫu nƣớc sông suối và TCVN 5994:1995 tƣơng đƣơng ISO 5667-4:1987 đối với mẫu nƣớc ao hồ.
Các thủ tục đảm bảo chất lƣợng lấy mẫu và đo đạc tại hiện trƣờng tuân thủ theo hƣớng dẫn đảm bảo chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng QA/QC trong quan trắc và phân tích môi trƣờng tại thông tƣ số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007.
+ Mẫu nƣớc sau khi lấy, bảo quản và lƣu giữ theo TCVN 6663-3:2008 tƣơng đƣơng ISO 5667-3:2003.
Mẫu sau khi lấy đƣợc chuyển đến phòng thí nghiệm và phân tích. Trong quá trình vận chuyển, mẫu tiếp tục đƣợc bảo quản trong các điều kiện cần thiết để đảm bảo an toàn và không biến đổi khi về tới phòng thí nghiệm phân tích.
Chi tiết về phƣơng pháp bảo quản mẫu đƣợc trình bày trong Bảng 3 Phụ lục 1.
3.1.1.7 Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm
Thiết bị, dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm
- Thiết bị, dụng cụ, hóa chất dùng cho các mục đích chung bao gồm:
+ Máy tính, máy in + Máy hút (quạt) + Cân
+ Bình đựng hóa chất và đựng mẫu
+ Dụng cụ thủy tinh (ống hút, xilanh, chai lọ, cốc định mức, phễu) + Micro pipet
+ Nƣớc cất + Tủ lạnh
42
Đối với mỗi thông số quan trắc khác nhau sẽ sử dụng các loại hoá chất cũng nhƣ thiết bị phân tích riêng biệt nhƣ: máy đo đa chỉ tiêu, thiết bị chuẩn độ, UV/VIS, AAS... Thiết bị, dụng cụ và hoá chất phân tích đƣợc trình bày chi tiết trong Bảng 4 Phụ lục 1.
Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Phƣơng pháp/tiêu chuẩn phân tích bao gồm các tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), tiêu chuẩn quốc tế (ISO) hoặc các tổ chức khác (EPA, SMEWW, HACH ...) có các tài liệu hƣớng dẫn sử dụng kèm theo thiết bị cũng nhƣ các phƣơng pháp do phòng thí nghiệm xây dựng.
Chi tiết các phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm trong Bảng 5 Phụ lục 1.
3.1.1.8 Kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường
Công tác bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng trong quan trắc môi trƣờng tuân thủ theo thông tƣ của bộ tài nguyên và môi trƣờng số 10/2007/TT- BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007.
1 lần QA/QC bao gồm:
- Mẫu trắng hiện trƣờng (bỏ pH, DO) - Mẫu trắng phòng thí nghiệm (bỏ pH, DO) - Mẫu trắng thiết bị. (bỏ pH, DO)
- Mẫu lặp hiện trƣờng (bỏ pH, DO)
- Mẫu chuẩn đƣợc chứng nhận (bỏ pH, DO, TSS, Coliform,chất hoạt động bề mặt)
3.1.1.9 Quản lý, xử lý số liệu và lập báo cáo quan trắc
- Quản lý dữ liệu
Cơ quan lƣu trữ: Trung tâm quan trắc và phân tích tài nguyên môi trƣờng Hà Nội
Số liệu phân tích đƣợc lƣu trữ trên tài liệu giấy và trên Excel.
43
Lập báo cáo sau mỗi đợt quan trắc và báo cáo tổng kết hàng năm với nội dung: Mở đầu
1. Mục đích quan trắc và phân tích 2. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích 3. Mô tả vị trí lấy mẫu
4. Kết quả phân tích
5. Nhận xét kết quả quan trắc và phân tích chất lƣợng nƣớc sông Hồng đoạn chảy qua địa phận Hà Nội
6. Đảm bảo chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng (QA/QC) 7. Kết luận và kiến nghị
Phụ lục
3.1.2 Hiệu quả của chƣơng trình quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Hồng trong quản lý lƣu vực sông
Thực hiện Quyết định 16/2007/QĐ – TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về Quy hoạch tổng thể mạng lƣới quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia, từ năm 2007 Chƣơng trình quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Hồng đoạn chảy qua địa phận Hà Nội đã đƣợc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội giao cho Trung tâm QT và PTTNMT thực hiện dƣới sự chỉ đạo của UBND thành phố Hà Nội. Kế hoạch quan trắc môi trƣờng đã đƣợc chỉnh sửa và cập nhật định kỳ để đảm bảo sự phù hợp của kế hoạch quan trắc với sự thay đổi tình hình khi tế - xã hội và vị trí các nguồn thải. Những lần chỉnh sửa chƣơng trình quan trắc trong quá khứ và hiện tại đƣợc liệt kê dƣới đây:
- Xây dựng kế hoạch quan trắc đầu tiên: tháng 1 năm 2007
Chƣơng trình quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Hồng đoạn chảy qua địa phận Hà Nội năm 2007 đƣợc thiết kế gồm 18 vị trí quan trắc dọc theo sông Hồng đoạn chảy qua khu vực Hà Nội từ xã Thƣợng Cát, huyện Từ Liêm đến xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì với 24 thông số quan trắc, tần suất đƣợc xác định là 2 lần/năm.
- Lần chỉnh sửa kế hoạch quan trắc thứ nhất: tháng 1 năm 2009
Sau khi Hà Nội mở rộng, đoạn sông Hồng chảy qua địa phận Hà Nội đƣợc xác định là từ Ba Vì tới huyện Phú Xuyên. Chƣơng trình quan trắc bổ sung thêm 22 vị
44
trí quan trắc mới tại đoạn sông Hồng chảy qua địa phận Hà Tây (cũ), thông số quan trắc và tần suất không thay đổi.
- Lần chỉnh sửa kế hoạch quan trắc thứ hai: tháng 1 năm 2010 (bổ sung một số chỉ tiêu kim loại nặng)
- Lần chỉnh sửa kế hoạch quan trắc thứ ba: tháng 1 năm 2011 (bổ sung một số chỉ tiêu HCBVTV và thuốc diệt cỏ)
- Lần chỉnh sửa kế hoạch quan trắc thứ tƣ: tháng 1 năm 2012 (Theo Thông tƣ 29/2011/TT – BTNMT chƣơng trình đã bổ sung thêm chỉ tiêu nhiệt độ và độ đục để tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI)
Trong quản lý lƣu vực sông ở phạm vi của một tỉnh để đạt đƣợc hiệu quả cần phải xác định rõ ranh giới tự nhiên các điều kiện địa lý và thủy văn của lƣu vực sông để nghiên cứu sự cân bằng và liên tục của nƣớc trong ranh giới này; thiết lập một hệ thống quan trắc để xác định các nguồn ô nhiễm trên toàn bộ lƣu vực sông; đảm bảo sự công bằng trong vấn đề sử dụng nguồn nƣớc từ thƣợng lƣu đến hạ lƣu. Nhƣ vậy, việc thiết lập Chƣơng trình quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Hồng đoạn chảy qua địa phận Hà Nội từ năm 2007 đến nay đã phần nào đáp ứng đƣợc các yêu cầu trong công tác quản lý lƣu vực sông Hồng. Chƣơng trình quan trắc đã cung cấp những thông tin về môi trƣờng từ đó đánh giá đƣợc hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông và xác định tác động của các nguồn ô nhiễm cũng nhƣ có thể dự báo xu thế biến đổi chất lƣợng nƣớc, làm cơ sở đề xuất các biện pháp ứng phó và quản lý lƣu vực thích hợp. Trong chƣơng trình này, những thông tin về môi trƣờng đã đƣợc thu thập ngay từ khu vực đầu nguồn cho đến hạ lƣu thông qua việc xác định các vị trí quan trắc môi trƣờng trong địa phận Hà Nội theo một hệ thống thống nhất, đảm bảo cho công tác quản lý lƣu vực sông.
Kết quả quan trắc định kỳ hàng năm và chuỗi số liệu, thông tin quan trắc trong nhiều năm về môi trƣờng nƣớc sông Hồng đã đạt đƣợc một số hiệu quả trong quản lý lƣu vực nhƣ sau:
45
a. Nắm được dữ liệu nền giúp đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt sông Hồng đoạn chảy qua địa phận Hà Nội. Đây là thông tin chất lƣợng nƣớc đặc trƣng cho lƣu vực sông, từ đó giúp đặt mục tiêu kế hoạch quản lý lƣu vực sông.
Gần đây, chất lƣợng nƣớc sông Hồng đoạn chảy qua địa phận Hà Nội đã bị suy giảm. Chất lƣợng nƣớc (CLN) sông bị ảnh hƣởng rõ rệt do các yếu tố tự nhiên: chế độ thủy văn, đặc điểm thổ nhƣỡng và đặc biệt CLN sông bị tác động rõ rệt do các nguồn gây ô nhiễm, do hoạt động sinh hoạt, công nghiệp, nông, ngƣ nghiệp và thủy lợi.
Theo báo cáo kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Hồng đoạn chảy qua địa phận Hà Nội năm 2011 (Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội, 2011) cho thấy nƣớc sông tại một số điểm đã bị ô nhiễm bởi các chất dinh dƣỡng, các chất hữu cơ, dầu mỡ và các vi sinh vật, mức độ ô nhiễm có sự khác biệt giữa các thông số và giữa các vị trí quan trắc.[10, 25]
b. So sánh kết quả quan trắc chất lượng nước sông Hồng với các Tiêu chuẩn chất lượng nước nhằm đánh giá mức độ phù hợp với các Tiêu chuẩn cho phép môi trường nước. Từ đó xác nhận mục đích sử dụng nƣớc tại từng khu vực dọc chiều dài sông Hồng đã phù hợp chƣa và lựa chọn vùng ƣu tiên để tiến hành biện pháp ứng phó.
Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Hồng mùa khô năm 2011 so sánh với QCVN 08:2008/ BTNMT (Cột B1) cho thấy mức độ ô nhiễm của từng vị trí quan trắc đƣợc trình bày trong bảng 3.1.
Bảng 3.1: Mức độ ô nhiễm so với QCVN08:2008
Vị trí
Mức độ ô nhiễm so với QCVN 08 Tổng thông số ô nhiễm
so với QCVN TSS Chất
HĐBM Nitrit Phosphat Xianua Fe Hg
dầu mỡ Coliform NM1 3,90 3 2 NM2 3,20 1,60 2,25 2,34 1,40 5 6 NM3 4,40 1,25 3 3 NM4 4,00 1,60 3 3 NM5 1,28 2,60 1,05 2,47 1,70 2 6
46
Vị trí
Mức độ ô nhiễm so với QCVN 08 Tổng thông số ô nhiễm
so với QCVN TSS Chất
HĐBM Nitrit Phosphat Xianua Fe Hg
dầu mỡ Coliform NM6 2,30 1,05 1,73 6 4 NM7 3,70 1,57 1,05 2,07 5 5 NM8 3,10 1,65 1,53 4 4 NM9 3,00 3 2 NM10 4,55 1,44 3 1,47 4 NM11 3,70 2,40 4 3 NM12 4,15 1,65 1,69 3 1,47 5 NM13 4,05 1,85 1,31 4 4 NM14 3,00 1,87 1,05 1,64 6 5 NM15 3,45 1,05 2,06 4 4 NM16 3,55 1,13 1,05 1,49 6 5 NM17 2,90 1,65 2,43 4 4 NM18 2,15 1,35 1,69 6 4 NM19 1,80 1,60 1,52 2 4 NM20 2,10 1,05 1,73 3 4 NM21 1,30 1,53 4 3 NM22 1,50 1,65 1,51 3 4 NM23 1,70 1,05 2,06 5 4 NM24 1,05 2,03 4 3 NM25 1,10 1,05 1,19 3 4 NM26 1,72 1,85 1,89 7 4 NM27 1,12 2,45 2,40 1,05 1,55 5 6 NM28 1,45 2,05 1,20 4 4 NM29 1,14 2,00 1,05 2,42 5 5 NM30 1,80 1,05 2,68 5 4 NM31 1,65 1,60 1,69 4 4 NM32 1,55 1,05 2,41 1,90 6 5 NM33 1,60 1,05 1,51 5 4 NM34 1,25 1,75 3 3 NM35 1,05 1,65 1,63 4 4 NM36 1,30 1,55 3 3 NM37 1,05 1,47 5 3 NM38 1,40 2,49 4 3
47
Vị trí
Mức độ ô nhiễm so với QCVN 08 Tổng thông số ô nhiễm
so với QCVN TSS Chất
HĐBM Nitrit Phosphat Xianua Fe Hg
dầu mỡ Coliform