Phƣơng pháp tiếp cận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quan trắc môi trường nước sông Hồng - đoạn chảy qua địa phận Hà Nội (Trang 35)

Về nguyên tắc đề tài thực hiện theo cách tiếp cận tổng hợp hệ thống, tất cả các thành phần môi trƣờng đều cần đƣợc quan trắc. Các chƣơng trình quan trắc cung cấp các thông tin môi trƣờng từ đó nắm bắt đƣợc hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông và xác định đƣợc các tác động của các nguồn ô nhiễm cúng nhƣ có thể dự báo đƣợc xu thế biến đổi chất lƣợng nƣớc theo lƣu vực, qua đó có thể đề ra các biện pháp ứng phó và quản lý thích hợp. Tuy nhiên, để quản lý lƣu vực sông, những thông tin về

30

môi trƣờng cần đƣợc thu thập ngay từ khu vực đầu nguồn cho đến tận hạ lƣu theo một hệ thống nhất quán. Đồng thời, những thông tin này cần phải đƣợc chia sẻ với tất cả các bên có liên quan. Để xây dựng một cơ sở dữ liệu và chia sẻ thông tin về môi trƣờng cho một lƣu vực sông, cần thực hiện chƣơng trình quan trắc chất lƣợng nƣớc mang tính hệ thống có sự hợp tác rộng rãi trên lƣu vực sông .

Cách tiếp cận quản lý lƣu vực hay cụ thể hơn là tiếp cận quản lý môi trƣờng nƣớc lƣu vực gồm các yếu tố sau:

- Lƣu vực sông cần đƣợc hiểu là ranh giới tự nhiên của các điều kiện địa lý và thuỷ văn, do vậy cần phải nghiên cứu sự cân bằng và liên tục của môi trƣờng nƣớc trong ranh giới ấy.

- Công bằng là vấn đề mấu chốt trong quản lý môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông. - Thiết lập hệ thống quan trắc để xác định các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là vấn đề đặc biệt quan trọng. Hệ thống quan trắc này cần phải đƣợc thiết lập trên toàn bộ lƣu vực sông.

- Quan hệ hợp tác và cộng tác giữa các bên liên quan của các địa phƣơng ở vùng thƣợng lƣu và hạ lƣu đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện quan trắc môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông. [7]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quan trắc môi trường nước sông Hồng - đoạn chảy qua địa phận Hà Nội (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)