Tim vị trí cổng phun tối ưu:

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế tài liệu học tập, giảng dạy môn CAE (Trang 122)

CHƯƠNG 4: BÀI TẬP ỨNG DỤNG

4.2.5.5Tim vị trí cổng phun tối ưu:

 Sau đó chạy phân tích, ta có được kết quả:

Như ta thấy, vùng màu xanh da trời ở giữa sản phẩm là vùng thích hợp nhất để đặt cổng phun.Tuy nhiên, với sản phẩm này là 8 lòng khuôn cho mỗi lần phun (tính toán sau),nếu đặt vị trí cổng phun tại vùng màu xanh thì phải thiết kế khuôn 3 tấm để lấy được đuôi keo. Nhưng ta thấy đây là sản phẩm đơn giản dễ điền đầy nên ta có thể chọn miệng phun ở vị trí khoanh tròn để dễ dàng cho việc gia công khuôn và kênh dẫn

Như đã tính ở trên, ta thiết kế sản phẩm với bốn lòng khuôn. Vào phần mềm Pro

Engineer thiết kế với hệ thống kênh dẫn có kích thước hợp lý

Đưa mô hình vào lại môi trường Moldflow: Chia lưới, chọn phương pháp ép phun, chọn vật liệu nhựa như ở mục trên, thiết kế hệ thống làm nguội ( như đã hướng dẫn ở phần 3.2.8- Tạo hệ thống làm nguội- và đặt vị trí cổng phun

Chọn quá trình phân tích là quá trình Fill + Pack + Cool + Fill + Pack +Warp (Quá trình điền đầy + Quá trình bão áp + Quá trình làm lạnh + Quá trình điền đầy + Quá trình bão áp + Quá trình cong vênh )

Trên thanh Menu, chọn Analysis > Set Analysis Sequence > Fill + Pack + Cool +

Air traps: Rỗ khí

Clamp force:XY Plot: Biểu đồ lực kẹp khuôn Lực kẹp khuôn cần tối đa là 12.21 (tone),

Cool:

Circuit coolant temperature: Nhiệt độ chất lỏng làm nguội

Warp:

 Qua các kết quả ở trên, ta thấy thỏa yêu cầu thực tế đặt ra. Như vậy là có thể áp dụng vào gia công sản phẩm trong thực tế với các thông số đã cho trong phần mềm Moldflow.

 Mục đích của bài này cho ta thấy rõ nếu sản phẩm dễ điền đầy, nhiều lựa chọn cho việc đặt cổng vào nhựa thì ta nên chọn ở những vị trí vào nhựa sao cho đảm bảo tính thẩm mỹ vì như ta biết khi ta lấy cổng vào nhựa ra khỏi sản phẩm thì sẽ để lại một vết nhỏ ở sản phẩm làm mất tính thẩm mỹ. Do đó chọn cổng vào nhựa cần đảm bảo tính thẩm mỹ. Tiếp tục cho ta thấy rõ kết quả của quá trình nhựa vào khuôn, áp suất khi phun, lực kẹp của máy, rỗ khí, đường hàn và sự co rút của sản phẩm theo các hướng X,

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế tài liệu học tập, giảng dạy môn CAE (Trang 122)