Chọn quá trình phân tích:

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế tài liệu học tập, giảng dạy môn CAE (Trang 141)

CHƯƠNG 4: BÀI TẬP ỨNG DỤNG

4.2.6.5 Chọn quá trình phân tích:

 Chọn quá trình phân tích : Fill ( chú ý quá trình này không có hệ thống làm mát)

 Chạy phân tích (Analysis)

 Chọn quá trình phân tích :

 Chạy phân tích (Analysis)

 Chọn quá trình phân tích :

 Chạy phân tích (Analysis)

 Từ kết quả phân tích của 4 quá trình trên ta so sánh :

 Như hình trên ta thấy quá trình làm lạnh không ảnh hưởng đến thời gian điền đầy

 Khi ta điền đầy hai lần thì thời gian điền đầy sẽ tăng : 1.256s  1.260s.

 Khi ta lựa chọn phun hai lần và có quá trình bão áp thì áp suất phun sẽ nhỏ hơn rất nhiều so với phun một lần .

 Tuy vậy thời gian cho quá trình phun hai lần và giữ áp suất là rất lớn (31,26s) so với phun một lần (1,256s).

Nhiệt độ trong quá trình phun :

 Đường hàn của quá trình fill và fill+ cool nhiều hơn fill+cool+fill+pack,

Lực kẹp dọc trục XY

 Lực kẹp của fill và fill+cool tăng dần theo thời gian và đạt giá trị lớn nhất tại cuối chu kỳ là khoảng < 9 tấn trong thời gian 1.250s

 Lực kẹp của fill+cool+fill+pack , fill+cool+fill+pack +warp tăng mạnh sau đó giảm và giữ ở mức 0 tấn trong thời gian dài tuy nhiên lực kẹp lúc đầu là rất lớn vào khoảng 17 tấn.

 Dựa vào cột biểu diễn sự cong vênh ta thấy sự cong vênh lớn nhất là theo trục X (1,166 mm), theo trục Y là 0,6211 mm , theo trục Z là 0,5445 mm từ đó đánh giá được sản phẩm đạt yêu cầu hay không để đem vào sản xuất .

Trong phần mềm có nhiều lựa chọn để mô phỏng nên khi ta lựa chọn các quá trình trong phần mềm phải tương ứng với các quá trình trong thực tế ép phun , các thông số đầu vào càng đúng với thực tế thì kết quả mô phỏng càng chính xác.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế tài liệu học tập, giảng dạy môn CAE (Trang 141)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w