Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học hải quan, khoa học

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực Hải quan - qua thực tiễn Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 96)

7. Kết cấu của luận văn

3.3.6.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học hải quan, khoa học

pháp lý để tạo cơ sở khoa học cho việc đổi mới quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan

Sinh thời, V.I. Lênin đã dạy: "Không được quên rằng chủ nghĩa xã hội, từ khi đã trở thành một khoa học, thì đòi hỏi phải được đối xử, nghĩa là phải được nghiên cứu như một khoa học" [34, tr. 72], rằng: "Muốn đổi mới bộ máy nhà nước của chúng ta, chúng ta phải cố hết sức tự đặt cho mình nhiệm vụ sau đây: một là, chúng ta học tập; hai là, chúng ta phải học tập nữa; ba là chúng ta phải học tập mãi. Sau nữa, phải lo lắng thế nào để cho khoa học ở nước ta không còn là một môn vô dụng hoặc một câu nói theo thời nữa (tình trạng này không cần phải giấu giếm, hay xảy đến với chúng ta luôn); phải lo lắng sao cho khoa học phải thật sự ăn sâu vào phong tục, tập quán, phải hoàn toàn và thật sự trở thành một bộ phận khăng khít với đời sống của chúng ta" [34, tr. 86]. Thực tế những năm qua ở nước ta cho thấy luận điểm của V.I. Lênin là hoàn toàn đúng đắn. Nhận định về những tồn tại, hạn chế trong đổi mới bộ máy nhà nước, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) đã chỉ rõ, một trong các nguyên nhân là do các giải pháp không dựa trên những luận cứ khoa học thấu đáo. Trong QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan, điều đó đòi hỏi:

- Tăng cường "nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phương pháp quản lý hải quan hiện đại" [243].

Formatted: Font: Italic

Formatted: Level 1, Indent: First line:

1,27 cm, No widow/orphan control

Formatted: Indent: First line: 1,27

cm, No widow/orphan control

Formatted: Not Expanded by /

- Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học hải quan, khoa học pháp lý về hải quan phục vụ nhu cầu đổi mới tổ chức bộ máy hải quan, thích ứng với xu hướng phát triển, hội nhập, toàn cầu hóa kinh tế.

- Xây dựng những luận cứ khoa học trực tiếp phục vụ cho việc đổi mới thể chế pháp lý về thủ tục hải quan, về kiểm tra, giám sát hải quan, về kiểm tra sau thông quan; về kiểm tra xác suất, miễn kiểm tra, kiểm tra theo tỷ lệ từ 1%-10%; về phân loại, áp mã đối với hàng hóa XNK bằng phương thức điện tử, cũng như các biện pháp, phương thức tổ chức thực hiện, đảm bảo thực hiện pháp luật hải quan.

Formatted: Indent: First line: 1,27

cm, Line spacing: Multiple 1,45 li, No widow/orphan control

Formatted: Justified, Indent: First

line: 1,27 cm, Line spacing: Multiple 1,45 li, No widow/orphan control

Formatted: Indent: First line: 1,27

cm, Line spacing: Multiple 1,45 li, No widow/orphan control

Formatted: Level 1, Line spacing:

Multiple 1,45 li, No widow/orphan control

Tiểu Kkết luận chương 3

Quản lý nhà nước bằng pháp luật tại Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được những kết quả rất tích cực. Chúng ta có thể nhìn thấy đều đó qua thực trạng QLNN bằng pháp luật tại Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể:

- Trong những năm gần đây, đơn vị đều thu đạt và vượt số thuế mà Tổng cục Hải quan giao phó hàng năm.

- Đơn vị đã tạo điều thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp trên bàn quản lý trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa bằng cách áp dụng biện pháp quản lý rủi ro trong quá trình thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu, triển khai thực hiện thông quan điện… nhưng vẫn quản lý tốt hàng hóa xuất nhập khẩu trên địa bàn…

Bên cạnh những mặt tích cực đạt được thì QLNN bằng pháp luật tại Cục Hải quan Thừa Thiên vẫn còn tồn tại những khó khăn, hạn chế làm cho hiệu quả chưa đạt đến mức cao nhất có thể. Vì thế trong chương này, luận văn cũng tìm ra những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến hiệu quả QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan. Từ đó, cũng trong chương này, luận văn đã đề xuất một số giải pháp có thể nâng cao hiệu QLNN bằng pháp luật trong lĩnh vực hải quan.

Formatted: Expanded by 0,2 pt Formatted: Indent: First line: 1,27

cm, Line spacing: Multiple 1,45 li, No widow/orphan control

Formatted: Centered, Level 1, Indent:

KẾT LUẬN Kết luận

Qua thực tiễn công tác tại Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế, quản lý nhà nước bằng pháp luật là vấn đề mang tính phổ biến của hầu hết các quốc gia. Ở Việt Nam, trong điều kiện toàn cầu hóa và tham gia vào Tổ chức thương mại quốc tế WTO, bên cạnh các công cụ quản lý khác, pháp luật đã trở thành công cụ quản lý được Nhà nước quan tâm, coi trọng. Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn khẳng định: "Quản lý đất nước bằng pháp luật, chứ không chỉ bằng đạo lý" [13, tr. 120].

Quản lý nhà nước bằng pháp luật là quản lý toàn diện mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. QLNN bằng pháp luật, do vậy, bao gồm cả ba mặt quan hệ chặt chẽ với nhau là xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật. Vì Nhà nước là chủ thể công quyền thực hiện quản lý toàn diện các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, nên trên từng lĩnh vực quản lý đều phải có pháp luật.

Trong lĩnh vực hải quan, những năm qua QLNN bằng pháp luật đã không ngừng tăng cường góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, đẩy mạnh giao lưu và hợp tác quốc tế, bảo vệ lợi ích chủ quyền an ninh quốc gia. Hệ thống pháp luật về lĩnh vực hải quan đã ngày càng trở thành công cụ quan trọng của Nhà nước để điều chỉnh, quản lý trực tiếp các hoạt động kinh tế đối ngoại. Song, do tác động ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan, pháp luật về lĩnh vực hải quan đã tồn tại không ít khiếm khuyết, bất cập, đòi hỏi phải khẩn trương xây dựng, hoàn thiện, đồng thời phải có các giải pháp tổ chức và bảo đảm thực hiện hiệu quả, kịp thời. Nói cách khác, yêu cầu khách quan nhằm nâng cao hiệu quả QLNN bằng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Formatted: Font: Times New Roman Formatted: Font: Times New Roman,

12 pt

Formatted: Justified, No

widow/orphan control

Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Justified, Indent: First

line: 0 cm, No widow/orphan control

Formatted: Indent: First line: 0 cm,

No widow/orphan control

Formatted: Expanded by 0,2 pt Formatted: Indent: First line: 1,27

pháp luật trong lĩnh vực hải quan trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam nói chung và ở Thừa Thiên Huế nói riêng, đòi hỏi phải được chú trọng cả ba mặt xây dựng, kiện toàn hệ thống PLHQ, phải bảo đảm thực hiện trong thực tế pháp luật đó, đồng thời xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm PLHQ. Vấn đề hiện nay là ở chỗ, Nhà nước và cả hệ thống chính trị phải có những phương thức, giải pháp đồng bộ, có tính khả thi, trong đó tập trung giải quyết tốt các vấn đề sau:

- Khẩn trương sửa đổi, bổ sung Luật Hải quan, khắc phục mâu thuẫn, chồng chéo giữa Luật Hải quan với các văn bản pháp luật liên quan. Đồng thời, thường xuyên làm tốt công tác rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực hải quan.

- Cùng với việc ban hành pháp luật hải quan cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong lĩnh vực hải quan.

- Đổi mới tổ chức bộ máy QLNN lĩnh vực hải quan, đổi mới cơ chế phối hợp giữa ngành Hải quan với các cơ quan QLNN các cấp, các ngành, với các cơ quan nhà nước chức năng hữu quan, nhất là phối hợp với chính quyền các cấp ở cửa khẩu, biên giới, với các tổ chức chính trị - xã hội.

- Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật hải quan. - Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học hải quan, khoa học pháp lý để tạo cơ sở khoa học cho tăng cường, đổi mới công tác QLNN bằng pháp luật.

Formatted: Condensed by 0,2 pt Formatted: Condensed by 0,2 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Justified, Indent: First

line: 1,27 cm, No widow/orphan control

Formatted: Centered, Level 1, Indent:

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA CÁC TÁC GIẢ Danh mục công trình của các tác giả

1. Nguyễn Đức Kiên (2002), Hải quan trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước, Tạp chí Lý luận chính trị, số 7-2002.

2. ThS. Chu Văn Nhân (2002), Đặc thù của công tác hải quan ở nước ta hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị, số 8-2002.

3. Nguyễn Hữu Xuân (2002), Một số vấn đề về văn bản quy phạm pháp luật

liên quan trực tiếp tới hoạt động quản lý nhà nước về hải quan, Tạp chí

Nghiên cứu Hải quan, số 3-2002.

4. Phạm Thị Hải Yến (2008), Pháp luật hải quan Việt Nam trước yêu cầu

thực hiện “tự do hóa thương mại” và nghĩa vụ thành viên WTO, luận văn

thạc sĩ Luật năm 2008.

5. Nguyễn Thị Thu Hường (2009), Pháp luật về kiểm tra sau thông quan, chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của Hải quan Việt Nam, luận văn

thạc sĩ Luật năm 2009. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Formatted: Font: Times New Roman Formatted: Font: 14 pt

Formatted: Justified, Indent: First

line: 1,27 cm, No widow/orphan control

Formatted: Not Expanded by /

Condensed by

Formatted: Indent: Left: 0 cm,

Hanging: 0,75 cm, No widow/orphan control

Formatted: Not Expanded by /

Condensed by

Formatted: Not Expanded by /

Condensed by

Formatted: Not Expanded by /

Condensed by

Formatted: Not Expanded by /

Condensed by

Formatted: Not Expanded by /

Condensed by

Formatted: Font: 14 pt Formatted: Justified, Indent: First

line: 1,27 cm, No widow/orphan control

Formatted: Centered, Level 1, Indent:

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo

1. Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế.

2.1. C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

3.2. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

4.3. C.Mác, F.Ăngghen, V.Lênin, J.Stalin (1968), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội.

5. Chu Minh Hảo (2004), Một số vấn đề về Quản lý Nhà nước, Nxb Thống kê.

6. Chu Văn Nhân (2002), "Đặc thù của công tác hải quan ở nước ta hiện nay", Lý luận chính trị, (8), tr. 48-62.

7.4. Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8.5. Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Cục Hải quan Thừa Thiên 30

năm xây dựng và phát triển (1980 – 2010).

9.6. Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật Hải quan.

10.7.Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Báo cáo tổng kết công tác

năm 2011.

8. Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Báo cáo cuộc họp giao ban

Cục tháng 08/2012.

9. Nguyễn Chanh, nguyên thứ trưởng Bộ Ngoại thương, ý kiến phát biểu trong hội thảo lịch sử hải quan 2005.

Formatted: Font: Times New Roman Formatted: Font: Times New Roman,

6 pt

Formatted: Font: 14 pt Formatted: Justified, Indent: First

line: 1,27 cm, No widow/orphan control

Formatted: Indent: First line: 1,27

cm, No widow/orphan control

Formatted: Highlight Formatted: Indent: Left: 0 cm,

Hanging: 1 cm, No widow/orphan control, Tab stops: Not at 0,75 cm

Formatted: Font: Italic

11.

12.10.Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011).

13.11.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.

14.12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Chu Minh Hảo (2004), Một số vấn đề về Quản lý Nhà nước, Nxb Thống kê. 15. Nguyễn Vũ Hoàng (2003), Các liên kết kinh tế - thương mại quốc tế,

Nxb Thanh niên, Hà Nội. 15.

16. Hironori Asakura (2003), Lịch sử hải quan và thuế quan thế giới, Nxb Tổ chức Hải quan thế giới.

17. Hoa Ngọc Lý (2002), "Hội nghị "Diên Hồng" bàn cách đánh buôn lậu",

Báo Biên phòng, ngày 18/11/2002, (62), tr. 1-7. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 2 E-M, Nxb Từ điển Bách

khoa, Hà Nội.

18. TS. Nguyễn Thị Thương Huyền (2009), Thủ tục hải quan lý thuyết và

175 tình huống ứng dụng, Nxb Tài chính.

19. Nguyễn Như Ý (2011), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia TpHCM.

20. Jacketta Hawkes và Leonard Woolley (2001), Lịch sử văn minh nhân

loại thời tiền sử, Nxb Văn hóa - Thông tin, Trường viết văn Nguyễn Du,

Formatted: Condensed by 0,1 pt

Formatted: Condensed by 0,3 pt

Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Condensed by 0,3 pt,

Not Highlight

Formatted: Condensed by 0,3 pt

Formatted: Not Highlight

Formatted: Not Expanded by /

Condensed by

Formatted: Not Highlight Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight

Hà Nội.

21. Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế.

22. Hoa Ngọc Lý (2002), "Hội nghị "Diên Hồng" bàn cách đánh buôn lậu",

Báo Biên phòng, ngày 18/11/2002, (62), tr. 1-7.

23. Chu Văn Nhân (2002), "Đặc thù của công tác hải quan ở nước ta hiện nay", Lý luận chính trị, (8), tr. 48-62.

24. Quốc Hội (2001), Luật Hải quan, ngày 29/6/2001.

25. Quốc hội (2005), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan

2001, ngày 14/6/2005.

26. Thủ tướng Chính phủ tổ chức Hội nghị chống buôn lậu trên biển” (1995), Báo Pháp luật,ngày 19/9/1995.

27. Tổng cục Hải quan (2005), 60 năm Hải quan Việt Nam (1945 – 2005), Nxb Công an Nhân dân.

28. Tổng cục Hải quan (2005), Hải quan Việt Nam – Những sự kiện (1945 –

2005), Nxb Công an Nhân dân.

29. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

30. Vũ Xuân Thái (1998), Gốc và nghĩa từ Việt thông dụng, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18.

19. Jacketta Hawkes và Leonard Woolley (2001), Lịch sử văn minh nhân

loại thời tiền sử, Nxb Văn hóa - Thông tin, Trường viết văn Nguyễn Du,

Hà Nội.

20. Nguyễn Chanh, nguyên thứ trưởng Bộ Ngoại thương, ý kiến phát biểu trong hội thảo lịch sử hải quan 2005.

21. Nguyễn Như Ý (2011), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia

Formatted: Not Highlight Formatted: Line spacing: Multiple

1,45 li

Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Indent: Left: 0 cm,

Hanging: 1 cm, Line spacing: Multiple 1,45 li, No widow/orphan control, Tab stops: Not at 0,75 cm

Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight

Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight

Formatted: Not Highlight Formatted: Not Highlight

TpHCM.

22. Nguyễn Vũ Hoàng (2003), Các liên kết kinh tế - thương mại quốc tế, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

23. Quốc Hội (2001), Luật Hải quan, ngày 29/6/2001.

24. Quốc hội (2005), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan

2001, ngày 14/6/2005.

25. “Thủ tướng Chính phủ tổ chức Hội nghị chống buôn lậu trên biển” (1995),

Báo Pháp luật,ngày 19/9/1995.

26. Tổng cục Hải quan (2005), 60 năm Hải quan Việt Nam (1945 – 2005), Nxb Công an Nhân dân.

27. Tổng cục Hải quan (2005), Hải quan Việt Nam – Những sự kiện (1945 –

2005), Nxb Công an Nhân dân.

28. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

29. TS. Nguyễn Thị Thương Huyền (2009), Thủ tục hải quan lý thuyết và 175

tình huống ứng dụng, Nxb Tài chính.

30.31.V.I. Lênin (1970), Bàn về pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội. 31.32.V.I. Lênin (1977), Về pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội. 32.33.Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

33. Vũ Xuân Thái (1998), Gốc và nghĩa từ Việt thông dụng, Nxb Văn hóa-

Một phần của tài liệu Quản lý Nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực Hải quan - qua thực tiễn Hải quan tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 96)